tailieunhanh - Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
Nghiên cứu này nhằm xác định mối liên quan giữa giá trị khoảng trống anion (AG) ghi nhận được ngay lúc vào khoa cấp cứu và khoa hồi sức tích cực chống độc với tử vong ở các bệnh nhân nặng. bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học GIÁ TRỊ CỦA KHOẢNG TRỐNG ANION TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN NẶNG Lê Bảo Huy*, Nguyễn Thị Thảo Sương**, Trương Văn Cương*, Hoàng Văn Quang** TÓM TẮT Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định mối liên quan giữa giá trị khoảng trống anion (AG) ghi nhận được ngay lúc vào khoa Cấp cứu và khoa Hồi sức tích cực chống độc với tử vong ở các bệnh nhân nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân có AG tăng là 11,3% (31/274 ca), thường xảy ra ở bệnh nhân cao tuổi, hôn mê do đái tháo đường, suy thận mạn, sốc tim, suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn. Tỷ lệ tử vong trong thời gian nằm viện là 67,7% so với 6,2% giữa nhóm có AG ban đầu tăng với nhóm AG bình thường (P0,05† 11 (34,4) 2 (6,3) 2 (6,3) 10 (31,3) 0 (0) 12 (37,5) 4 (12,6) 6 (18,8) 4 (100) 9 (28,1) 13 (40,6) 6 (18,8) 2 (6,45) 21 (67,7) 33 (13,6) 69 (28,4) 48 (19,8) 50 (20,6) 14 (5,1) 52 (21,4) 28 (11,5) 16 (6,6) 0 (0) 51 (21) 85 (34,9) 6 (2,7) 12 (4,94) 15 (6,2) 0,05 0,05 >0,05 0,05 0,05 † kiểm T‐ test, kiểm χ2 Nhận xét: Khoảng trống anion cao thường gặp ở các bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, suy thận cấp, hôn mê tăng đường huyết (nhiễm ceton và tăng áp lực thẩm thấu), suy tim cấp, suy đa tạng. Tử vong ở nhóm có AG tăng là 67,7% cao hơn nhóm không tăng AG (6,2%), khác biệt có ý nghĩa với p 30 67,2 ± 22,2 6 (60) 4 (40) 137,0 ± 6,4 3,64 ± 1,09 98,5 ± 6,67 20,14 ± 16,7 8,87 ± 10,33 142,4 ± 159,3 P* 0,13 0,12** 2,5 ± 0,06 3,2 ± 0,48 29,8 ± 5,08 3,30 ± 0,75 4,02 ± 0,67 37,19 ± 7,24 0,01 0,295 0,105 Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 2,30 ± 0,37 3,80 ± 1,29 32,52 ± 7,69 0,486 0,363 0,247 0,029 0,354 0,606 121 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học Đặc tính Bạch cầu (K/uL) CRP-hs (mg/L) HCO3 SBE AG trung bình (mEq/L) AG điều chỉnh với Albumin (mEq/L) 30 11,02 ± .
đang nạp các trang xem trước