tailieunhanh - Axit Cacboxylic
AXIT . ĐỊNH Các định nghĩa về axit cacboxylic:.+ Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm - COOH liên kết hiđrocacbon, với H hoặc với nhau.+ Axit cacboxylic là sản phẩm thu được khi thay nguyên tử H hoặc H2 bằng nhóm - COOH- Công thức tổng quát của axit:.+ CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương; y chẵn; z chẵn; 2 ≤ y ≤ 2x + 2 - 2z;):.thường dùng khi viết phản ứng cháy+ CxHy(COOH)z hay R(COOH)z: thường dùng khi viết phản ứng xảy ra ở CnH2n+2-2k-z(COOH)z (k = số liên kết p + số vòng): thường dùng khi viết cộng H2, cộng Br2 .- Một số loại axit hữu cơ thường gặp:.+ Axit no đơn chức: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1)+ Axit hữu cơ không no, mạch hở, đơn chức trong gốc hiđrocacbon có 1 liên : CnH2n-1COOH (n ≥ 2) hoặc CmH2m-2O2 (m ≥ 3)+ Axit hữu cơ no, 2 chức, mạch hở: CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0)II. DANH . Tên thay thay thế = Tên hiđrocacbon tương ứng + . Tên thường của một số axit thường fomicTruy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! acrylicCH2=C(CH3)-COOH.(COOH) benzoicHOOC(CH2) linoleicIII. TÍNH CHẤT VẬT . Nhiệt độ có nhiệt độ sôi cao hơn Ancol có khối lượng phân tử tương đương vì axit tạo được 2 liên kết H và liên kết H giữa các phân tử axit bền hơn liên kết các phân tử Ancol2. Tính Từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do có khả năng tạo liên kết H liên phân nước- C4 đến C5 ít tan trong nước; từ C6 trở lên không tan do gốc R cồng kềnh và kị nướcIV. TÍNH CHẤT HOÁ . Tính . So sánh tính axit giữa các phân tử Phân tử axit có nhóm cacbonyl C = O là nhóm hút e mạnh nên làm giảm mật độ do trên nguyên tử O làm cho liên kết O - H bị phân cực hơn → dễ bị phân H+ thể hiện tính axitRCOOH ↔ RCOO- + H+.(RCOOH + H2O ↔ RCOO- + H3O+)Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Độ mạnh của axit phụ thuộc vào độ linh động của nguyên tử H và độ tan của dung môi nước- Nếu nhóm COOH gắn với nhóm đẩy e (gốc hiđrocacbon no) thì tính axit yếu với HCOOH. Gốc ankyl càng có nhiều nguyên tử H thì đẩy e càng mạnh tính axit càng giảm- Nếu nhóm COOH gắn với nhóm hút e (gốc hiđrocacbon không no, gốc có NO2, halogen, OH ) thì tính axit mạnh hơn so với HCOOH. Càng hút e thì tính axit càng mạnh. Gốc hút e càng mạnh thì tính axit càng mạnh,.nhóm hút e nằm càng gần nhóm COOH thì làm cho tính axit của axit càng mạnhb. Các phản ứng thể hiện tính Axit làm quỳ tím chuyển thành màu hồng- Tác dụng với bazơ → muối + (COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + Tác dụng với oxit bazơ → muối + (COOH)x + xNa2O → 2R(COONa)x + Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối + (COOH)x + xMg → [2R(COO)x]Mgx + xH2.→ Phản ứng này có thể dùng để nhận biết axit- Tác dụng với muối của axit yếu hơn (muối cacbonat, phenolat, ancolat) → + axit mớiR(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xH2O + xCO2.→ Thường dùng muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat để nhận biết các axit2. Phản ứng este (COOH)x + R’(OH)t → Ry(COO)xyR’x + xyH2O (H2SO4, t0).3. Phản ứng tách → (RCO)2O + H2O (P2O5).4. Phản ứng oxi hóa hoàn + (x + y/4 - z/2)O2 → xCO2 + y/ đốt cháy axit thu được nCO2 = nH2O thì axit thuộc loại no, đơn chức, → (n + 1)CO2 + (n + 1) cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! ý:.- HCOOH có phản ứng tương tự như anđehit:.HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + Các axit không no còn có các tính chất của hiđrocacbon tương ứng:.CH2=C
đang nạp các trang xem trước