tailieunhanh - Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Bố Trạch

Đề tài "Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Bố Trạch" nhằm đánh giá thực trạng chăn nuôi bò thịt ở huyện Bố Trạch, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp để nâng cao năng xuất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt ở huyện. nội dung chi tiết. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÕ THỊT TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: . BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: . VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: . TRẦN VĂN HÒA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi bò thịt là một nghề truyền thống đã có từ rất lâu đời trong nông nghiệp, nông thôn của huyện Bố Trạch. Chăn nuôi bò thịt ngoài ưu thế về chi phí thức ăn thấp, sử dụng thúc ăn không cạnh tranh với người, giải quyết công lao động nông nhàn. Nghề nuôi bò thịt còn có một ưu thế quan trọng là sản phẩm cuối cùng là bê và thịt có thị trường tiêu thụ ổn định, giá cả bảo đảm cho người chăn nuôi có lãi. Chính vì vậy, chăn nuôi bò thịt được rất nhiều người dân lựa chọn. Xác định chăn nuôi bò thịt là chương trình kinh tế trọng điểm, Trong những năm qua, tỉnh đã có những chủ trương và chính sách khuyến khích trong chăn nuôi bò thịt. Kết quả bước đầu đã tạo được những thay đổi nhất định trong hệ thống chăn nuôi bò thịt tại địa phương. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi bò thịt thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của huyện và còn bộc lộ một số tồn tại, khó khăn cần phải tiếp tục khắc phục tháo gỡ: (1) Đàn bò thịt với quy mô số lượng còn chưa xứng với tiềm năng (2) Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi bò thịt của người dân đang còn hạn chế (3) Công tác phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh thú y chưa thực sự được người dân quan tâm đúng mức (4) Người sản xuất - các hộ gia đình và trang trại thiếu vốn để đầu tư. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN