tailieunhanh - Bài giảng Luật phòng chống tham nhũng - TS. Bùi Quang Xuân

Bài giảng Luật phòng chống tham nhũng trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về tham nhũng, Những vấn đề cơ bản về tham nhũng, Đặc điểm của tham nhũng, Các hành vi tham nhũng, Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng,. Mời các bạn tham khảo. | LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐT 0913 183 168 BUIQUANGXUANDN@ Nhận thức sâu sắc về tác hại của tham nhũng, từ trước đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua nhiều nghị quyết, trong đó xác định những chủ trương, chính sách, giải pháp đấu tranh phòng, chống tệ nạn này. Quốc Hội đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật PCTN) vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung các năm 2007 và 2012) tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho công tác phòng, chống tham nhũng. Gần đây, Chính phủ đã ban hành “Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020”, trong đó xác định các mục tiêu căn bản, lâu dài, đề ra những giải pháp toàn diện, đồng bộ với một kế hoạch thực hiện cụ thể, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị trong cuộc chiến chống tham nhũng. Trên phương diện quốc tế, Nhà nước ta cũng tích cực tham gia các cơ chế, sáng kiến quốc tế và khu vực, trong đó bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về . | LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐT 0913 183 168 BUIQUANGXUANDN@ Nhận thức sâu sắc về tác hại của tham nhũng, từ trước đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua nhiều nghị quyết, trong đó xác định những chủ trương, chính sách, giải pháp đấu tranh phòng, chống tệ nạn này. Quốc Hội đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật PCTN) vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung các năm 2007 và 2012) tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho công tác phòng, chống tham nhũng. Gần đây, Chính phủ đã ban hành “Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020”, trong đó xác định các mục tiêu căn bản, lâu dài, đề ra những giải pháp toàn diện, đồng bộ với một kế hoạch thực hiện cụ thể, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị trong cuộc chiến chống tham nhũng. Trên phương diện quốc tế, Nhà nước ta cũng tích cực tham gia các cơ chế, sáng kiến quốc tế và khu vực, trong đó bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC). Những nỗ lực đó đã mang lại những kết quả bước đầu quan trọng trong đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, được quần chúng nhân dân ủng hộ, bạn bè quốc tế đánh giá cao. Mặc dù vậy, theo nhận định chung, tình hình tham nhũng ở nước ta hiện vẫn diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý Nhà nước, tiềm ẩn các xung đột lợi ích, phản kháng về xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo và bất công bằng xã hội. Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công của công cuộc đổi mới, cho sức chiến đấu của Đảng, đe dọa sự tồn vong của chế độ XHCN ở nước ta. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó bao gồm thực tế là nhận thức về tác hại của tham nhũng và việc phòng, chống tham nhũng của đội ngũ cán bộ và của quần chúng nhân dân nói chung còn hạn chế. Về vấn đề này, kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, để thúc đẩy phòng, chống tham nhũng, trước hết phải nâng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.