tailieunhanh - Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sở
Bài viết sau đây đề cập đến việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thng qua cách tổ chức các hoạt động khám phá và bảo vệ mi trường, nhằm đáp ứng được những yêu cầu của dạy học mn KHTN trong chương trình trường trung học cơ sở (THCS). | 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8| TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 Bồi dưỡng năng l c dạy học m n khoa học t nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sở Hoàng Thị Chiên*a Khoa Hóa học Trường ĐHSP Thái Nguyên *Email: hoangchiendhtn@ a Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 22/03/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên (KHTN) có ưu thế hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất như tự tin, trung thực; các năng lực tìm hiểu và khám phá thế giới tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm; năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và m i trường. Bài viết sau đây đề cập đến việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên th ng qua cách tổ chức các hoạt động khám phá và bảo vệ m i trường, nhằm đáp ứng được những yêu cầu của dạy học m n KHTN trong chương trình trường trung học cơ sở (THCS) . Từ khoá: Bồi dưỡng giáo viên, môn khoa học tự nhiên, phát triển năng lực, khám phá thiên nhiên, bảo vệ mô i trường. I. Đ t vấn đề Khoa học tự nhiên là lĩnh vực nghiên cứu về thể giới tự nhiên, nghiên cứu các quy luật vận động và phát triển chung nhất của giới tự nhiên. Kiến thức của lĩnh vực KHTN có thể đến từ các phân môn khác nhau như Sinh học, Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái Đất và không gian, thiết kế theo các chủ đề, thể hiện các nguyên lý vận động, phát triển chung của giới tự nhiên. Các nguyên lý đó bao gồm: (1) Sự đa dạng, (2) Mô hình và hệ thống, (3) Năng lượng, (4) Tương tác. Các chủ đề này bao gồm nội dung cốt lõi các khái niệm trong cả khoa học và đời sống và tự nhiên, cung cấp một sự hiểu biết rộng rãi về m i trường, giúp xây dựng một nền tảng mà dựa vào đó học sinh (HS) có thể nghiên cứu sâu thêm ở các cấp học cao hơn. Phát triển năng lực dạy học KHTN của giáo viên (GV) là một trong những vấn đề cấp thiết để thực hiện tốt chương
đang nạp các trang xem trước