tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 2 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 2 sẽ giúp cho người học nắm được những kiến thức về dòng điện sin nhằm phục vụ trong quá trình học tập và giảng dạy. Nội dung trong bài giảng trình bày: Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin, trị số hiệu dụng của dòng điện sin, phương pháp biểu diễn dòng điện sin và các phép tính với số phức. Bên cạnh đó, bài giảng còn cung cấp cho người học những ví dụ minh họa về các bài toán về dòng điện sin. . | KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN SIN CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN SIN Khái niệm: Dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin của thời gian là dòng điện sin I. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Trị số của dòng điện, điện áp sin ở một thời điểm t gọi là trị số tức thời i I m sin( t i ) u U m sin( t u ) CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN SIN I. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Trị số tức thời của dòng điện, điện áp: i, u = f(t) Trị số cực đại (biên độ) của dòng điện, điện áp: Im ; Um Góc pha (gọi tắt là pha) của dòng điện, điện áp: ( t + i), ( t + u) Pha đầu của dòng điện, điện áp: Chu kỳ của dòng điện sin: T (s) i, u Tần số: f (Hz) Tần số góc của dòng điện sin: (rad/s) Quan hệ giữa hai loại tần số: 2 . f CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN SIN I. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện thường ký hiệu là u i Góc lệch pha phụ thuộc vào tính chất của mạch điện > 0 : điện áp sớm pha dòng điện (dòng điện chậm pha điện áp) < 0 : điện áp chậm pha dòng điện (dòng điện sớm pha điện áp) = 0 : điện áp trùng pha dòng điện Biểu thức giá trị tức thời: u Um sin t i Im sin( t ) CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN SIN II. Trị số hiệu dụng của dòng điện sin Công suất trung bình điện trở tiêu thụ trong thời gian một chu kỳ 1T 2 1T 2 P Ri dt R i dt T0 T0 Công suất dòng một chiều trên điện trở R P RI 2 Điều chỉnh dòng i (xoay chiều) sao cho công suất bằng công suất dòng điện một chiều 1T 2 2 RI R i dt T0 1T 2 I i dt To Giá trị dòng điện theo biểu thức trên được gọi là trị hiệu .
đang nạp các trang xem trước