tailieunhanh - Dịch văn học Phương Tây ở Sài Gòn – Gia Định trong buổi bình minh của văn học Quốc ngữ

Bài viết Dịch văn học phương tây ở Sài Gòn – Gia Định trong buổi bình minh của văn học Quốc ngữ trình bày: cuối thế kỷ XIX đ ến 1932 có thể coi là giai đoạn đầu của văn học quốc ngữ Latin. Trong buổi bình minh ấy, Sài Gòn – Gia Định có vai trò tiên phong, không chỉ ở phương diện sáng tác mà cả ở phương di ện dịch thuật. Trên văn đàn rộ lên một phong trào dịch và phóng tác văn h ọc phương Tây ở hầu khắp m ọi thể tài,. . | Đoàn Lê Giang. Dịch văn học phương Tây ở Sài Gòn - Gia Định. DỊCH VĂN HỌC PHƢƠNG TÂY Ở SÀI GÒN – GIA ĐỊNH TRONG BUỔI BÌNH MINH CỦA VĂN HỌC QUỐC NGỮ Đoàn Lê Giang(1), Phạm Thị Tố Thy(2) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM), (2) Trường Đại học Trà Vinh TÓM TẮT Từ cuối thế kỷ XIX đến 1932 có thể coi là giai đoạn đầu của văn học quốc ngữ Latin. Trong buổi bình minh ấy, Sài Gòn – Gia Định có vai trò tiên phong, không chỉ ở phương diện sáng tác mà cả ở phương diện dịch thuật. Trên văn đàn rộ lên một phong trào dịch và phóng tác văn học phương Tây ở hầu khắp mọi thể tài: tiểu thuyết dã sử, tiểu thuyết xã hội, truyện trinh thám, kịch cổ điển, văn học cách mạng Văn học dịch ở Sài Gòn – Gia Định không chỉ phong phú về số lượng, đa dạng về thể tài mà còn có những đặc điểm riêng biệt, rất thú vị, làm giàu thêm cho kho tàng dịch văn học của nước nhà. Từ khóa: dịch văn học, văn học quốc ngữ, Trương Minh Ký, Trần Chánh Chiếu 1. Các tác phẩm đăng báo và các Trong buổi bình minh của văn học quốc dịch giả văn học phƣơng Tây tiên phong ngữ Latin (gọi tắt là “văn học quốc ngữ”), ở Nam Bộ Sài Gòn – Gia Định có vai trò tiên phong, không chỉ ở phương diện sáng tác mà cả ở Những bản dịch đầu tiên ở Gia Định phương diện dịch thuật. Nếu không kể báo: Người đầu tiên dịch văn học phương những bài giảng về cuộc đời chúa Jesus và Tây ở nước ta là Trương Minh Ký với các truyện các Thánh được viết bằng chữ Nôm dịch phẩm đăng trên Gia Định báo. Hiện từ thế kỷ XVII, thì có thể nói Trương Minh Gia Định báo bị mất mát, tàn khuyết nhiều, Ký là dịch giả văn học phương Tây đầu tiên tạm thời có thể thống kê một số tác phẩm: của nước ta. Mấy chục năm sau, ở Sài Gòn Chuyện Phan Sa diễn ra quốc ngữ rộ lên một phong trào dịch và phóng tác văn Fables de la Fontaine (Truyện ngụ ngôn của học phương Tây ở hầu khắp mọi thể tài: La Fontaine), Trương Minh Ký dịch, đăng Trần Chánh Chiếu về tiểu thuyết dã sử; Lê trên Gia Định báo từ năm 1881 đến 1886 Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh về tiểu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.