tailieunhanh - Bài giảng Chương 4: Ngành thân mềm - Trai sông
Bài giảng Chương 4: Ngành thân mềm - Trai sông được thiết kế sinh động, thu hút sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô trong quá trình soạn bài cũng như giảng dạy hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô tham khảo! | TRƯỜNG THCS NGUYỄN ViẾT XUÂN SINH HỌC 7 Ngành Thân mềm Trai sông (Sống ở hồ, ao, sông ngòi) Bạch tuộc (Sống ở biển) Sò (Sống ở ven biển) Mực (Sống ở biển) Ốc sên (Sống ở trên cạn) Ốc vặn (Sống ở nước ngọt) Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như : Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn Bài 18. TRAI SÔNG Chương 4. NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn, cát. Trai sông sống ở đâu ? Quan sát hình vẽ : xác định các phần của vỏ trai ? 1 2 3 4 5 Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ Đầu vỏ - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ Quan sát hình và cho biết đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ? Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2 mảnh vỏ Cơ khép vỏ Dây chằng Lớp xà cừ Lớp đá . | TRƯỜNG THCS NGUYỄN ViẾT XUÂN SINH HỌC 7 Ngành Thân mềm Trai sông (Sống ở hồ, ao, sông ngòi) Bạch tuộc (Sống ở biển) Sò (Sống ở ven biển) Mực (Sống ở biển) Ốc sên (Sống ở trên cạn) Ốc vặn (Sống ở nước ngọt) Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như : Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn Bài 18. TRAI SÔNG Chương 4. NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19: TRAI SÔNG Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn, cát. Trai sông sống ở đâu ? Quan sát hình vẽ : xác định các phần của vỏ trai ? 1 2 3 4 5 Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ Đầu vỏ - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ Quan sát hình và cho biết đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ? Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2 mảnh vỏ Cơ khép vỏ Dây chằng Lớp xà cừ Lớp đá vôi Lớp sừng Thành phần vỏ của trai có tới 70% là chất hữu cơ (CaCO3 ) còn ở các loài ốc chiếm 30% Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng chảy, chúng có mùi khét. Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ? Động tác đóng vỏ Động tác mở vỏ Quan sát hình sau cho biết Trai đóng và mở vỏ là nhờ bộ phận nào? Trai đóng và mở vỏ nhờ hoạt động của dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ. Hai cơ khép vỏ Dây chằng Động tác đóng vỏ Động tác mở vỏ Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Tại sao trai chết thì mở vỏ? Vỏ trai có vai trò gì trong đời sống của trai? Vỏ trai có vai trò bảo vệ thân mềm bên trong Trai là động vật thuộc ngành thân mềm
đang nạp các trang xem trước