tailieunhanh - Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Asean và hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Bài viết Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Asean và hiệp định đối tác xuyên thái Bình Dương – Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trình bày: Đánh giá kết quả đạt được từ tham gia Khu vực mậu dịch do ASEAN (AFTA) trong thời gian qua, kết hợp với việc tiến trình thực hiện các cam kết của AEC cũng như khi TPP trở thành hiện thực trong tương lai sẽ có những tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết,. | Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(29)-2016 HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Trần Tấn Hùng Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập thị trường khu vực và toàn cầu. Trong tiến trình hội nhập, với vai trò là thành viên của ASEAN, Việt Nam đã tích cực trong hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Đánh giá kết quả đạt được từ tham gia Khu vực mậu dịch do ASEAN (AFTA) trong thời gian qua, kết hợp với việc tiến trình thực hiện các cam kết của AEC cũng như khi TPP trở thành hiện thực trong tương lai sẽ có những tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Trên cơ sở này, bài viết sẽ xác định những cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, đồng thời đưa ra một số gợi ý phù hợp cho Việt Nam với mục tiêu tận dụng tối đa các lợi ích từ tự do hóa thương mại trong AEC và TPP. Từ khóa: hội nhập kinh tế, tự do hóa, thương mại, lợi thế, cạnh tranh 1. Giới thiệu xuống còn 0 – 5% trong vòng 10 năm và tiến đến xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Kết Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã quả đến ngày 01/01/2010, các nước trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế ASEAN - 6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, thị trường. Việt Nam và các nước trong khu Philippines, Singapore và Thái Lan) đã đưa vực ASEAN đã có những bước tiến quan về mức thuế suất 0% đối với 99,65% tổng trọng trong hợp tác về kinh tế cũng như văn số dòng thuế thương mại theo Biểu thuế hóa xã hội. Với mốc lịch sử đầu tiên khi quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN được thành lập từ năm 1967 gồm (CEPT/AFTA). Các quốc gia còn lại bao 5 quốc gia, đến năm 1999 có thể xem là gồm Cam-pu-chia, Lào, Myanmar và Việt điểm kết quan trọng khi 10 nước trong khu Nam cũng đã đưa 98,86% dòng thuế xuống vực đã trở thành thành viên của mức 0 – 5%. Với tầm nhìn xây dựng một ASEAN[1]. Thành

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.