tailieunhanh - Nghiên cứu quá trình chuyển hóa sinh khối Rong lục nước ngọt thành đường có thể lên men bằng enzyme
Bài viết Nghiên cứu quá trình chuyển hóa sinh khối rong lục nước ngọt thành đường có thể lên men bằng enzyme đề xuất một quy trình mới nhằm chuyển hóa các loại rong lục là nguồn nguyên liệu chứa ít thành phần lignin thành đường có thể lên men tạo cồn, với nhiều ưu điểm hơn so với quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học từ nguyên liệu lignocellulose thông thường,. . | TDMU, số 2 (27) 2016 Tạp chí Khoa học–TDMU ISSN: 1859 - 4433 Nghiên cứu Số quá2(27) trình–chuyển hóa sinh 2016, Tháng 4 –khối. 2016 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA SINH KHỐI RONG LỤC NƯỚC NGỌT THÀNH ĐƯỜNG CÓ THỂ LÊN MEN BẰNG ENZYME Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thanh Tuyền Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Đề tài sẽ đề xuất một quy trình mới nhằm chuyển hóa các loại rong lục là nguồn nguyên liệu chứa ít thành phần lignin thành đường có thể lên men tạo cồn, với nhiều ưu điểm hơn so với quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học từ nguyên liệu lignocellulose thông thường. Qua nghiên cứu, chúng tôi đã đưa ra các điều kiện tối ưu cho quá trình tiền xử lý rong lục bằng acid và quá trình thủy phân rong lục bằng enzyme cellulase với hiệu suất thủy phân là 43,58% (). Từ khóa: rong lục, enzyme cellulase, tiền xử lý, đường hóa, enzyme 1. Giới thiệu nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi dào, không cạnh tranh với cây lương thực, không Ở Việt Nam, quá trình đô thị hóa cùng chiếm diện tích đất canh tác đã được chú ý với sự phát triển các ngành nghề kinh tế, đến như là một trong những giải pháp phù dịch vụ du lịch, giao thông vận tải thủy, sản hợp nhất trong bối cảnh thiếu hụt nguồn xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nguyên liệu cho việc sản xuất ethanol. au gây ra sức ép lớn đối với môi trường nước. khi rong được trích ly protein thì hàm Khi hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lượng carbohydrate trong bã rong tăng lên nước tăng cao sẽ gây ra hiện tượng phú đến 65 – 70% w/w. Điều này cho thấy bã dưỡng, làm bùng phát các loại thực vật như rong là nguồn nguyên liệu thích hợp cho rong, tảo, dẫn đến hàm lượng oxy trong quá trình chuyển hóa sinh khối thành nước giảm, gây chết các loài thủy sinh. đường và lên men ethanol [8]. Đồng thời sự phân hủy của chúng làm cho nước có mùi hôi, ảnh hưởng đến chất lượng 2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu cuộc sống của khu vực. Vì vậy, việc thu Đối tượng: Rong lục (Ceratophyllum gom rong, tảo góp phần giảm thiểu ô nhiễm sp.) sử dụng được lấy t .
đang nạp các trang xem trước