tailieunhanh - Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ về mặt lý luận, cơ sở pháp lý, cơ chế thực thi của việc bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Mỹ, Anh, Trung Quốc và Nhật Bản và trên cơ sở đó đưa ra hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hiện nay về Bảo hộ nhãn hiệu. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN ANH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Ơ Chuyên ngành: Mó số: Luật Quốc tế 60 38 60 TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: .Nguyễn Bỏ Diến Phản biện 1: . Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi: giờ ngày tháng năm Cú thể tỡm hiểu luận văn tại: MỤC LỤC Mở đầu . 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI . 3 1. Khái niệm Nhãn hiệu . 3 Khái niệm Nhãn hiệu theo quan niệm của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới. 3 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Mỹ. 3 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Cộng đồng Châu Âu (EU). . 4 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật của Nhật Bản 4 Khái niệm Nhãn hiệu theo Pháp luật Trung Quốc. . 4 Theo quy định của Pháp luật Việt Nam. 4 2. Khái niệm pháp luật Nước ngoài. 4 3. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo hộ Nhãn hiệu. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.