tailieunhanh - Tác động của vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bài viết đánh giá tác động của vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Những khuyến nghị được đưa ra cho các nhà quản trị, hoạch định chính sách nhằm quản trị vốn chủ sở hữu tốt hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro tín dụng, đồng thời đảm bảo tính thanh khoản, góp phần gia tăng lợi nhuận và phát triển quy mô ngân hàng thương mại Việt Nam,. . | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Bài viết đánh giá tác động của vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Những khuyến nghị được đưa ra cho các nhà quản trị, hoạch định chính sách nhằm quản trị vốn chủ sở hữu tốt hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro tín dụng, đồng thời đảm bảo tính thanh khoản, góp phần gia tăng lợi nhuận và phát triển quy mô ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ khóa: Vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại Vinh & Lê Phan Thị Diệu Thảo (2015), vốn ngân hàng có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng. Ngày nhận bài: 28/10/2016 Ngày chuyển phản biện: 30/10/2016 Ngày nhận phản biện: 15/11/2016 Ngày chấp nhận đăng: 17/11/2016 Mô hình nghiên cứu Tổng quan lý thuyết và thực nghiệm Berger và cộng sự (2013) nghiên cứu thực nghiệm trên 42 ngân hàng tại châu Á cho kết quả, vốn chủ sở hữu tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng thông qua biến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng. Theo Shrieves & Dahl (1992); Jacques & Nigro (1997), mối quan hệ giữa vốn và rủi ro tín dụng là cùng chiều, nghĩa là khi rủi ro gia tăng thì vốn ngân hàng cũng gia tăng, là do công tác giám sát hiệu quả của thị trường. Shrieves & Dahl (1992) cũng thông qua dữ liệu của Mỹ và đạt được kết quả giữa 2 yếu tố là cùng chiều. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Các nghiên cứu thực nghiệm trước cho thấy, tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng. Bên cạnh đó, các nghiên cứu này cũng cho rằng, rủi ro tín dụng còn chịu sự tác động của các biến kiểm soát: Tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huy động, quy mô ngân hàng (logarit của tổng tài sản), tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát. Căn cứ vào các nghiên cứu trước của nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vinh & Lê Phan Thị Diệu Thảo (2015), tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu dự kiến có phương trình như sau: LLRi,t = β0 + β1 LLRi,t-1

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN