tailieunhanh - Nghiên cứu lâm sàng và kỹ thuật phục hồi mi trên sau chấn thương mất nhiều mô

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng lâm sàng chấn thương mi trên mất nhiều mô và kết quả phẫu thuật phục hồi mi đưa ra chỉ định kỹ thuật phù hợp. Nghiên cứu thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy. Bệnh nhân chấn thương mi trên mất nhiều mô, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/6/2008 đến 31/5/2012. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VÀ KỸ THUẬT PHỤC HỒI MI TRÊN SAU CHẤN THƯƠNG MẤT NHIỀU MÔ Nguyễn Hữu Chức* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng lâm sàng chấn thương mi trên mất nhiều mô và kết quả phẫu thuật phục hồi mi đưa ra chỉ định kỹ thuật phù bệnh viện Chợ Rẫy. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, quan sát hàng loạt ca lâm sàng. Bệnh nhân chấn thương mi trên mất nhiều mô, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/6/2008 đến 31/5/2012. Kết quả: Nhóm nghiên cứu có 36 bệnh nhân, nam: 27 (75,0%), nữ: 9 (25,0%). Tuổi từ 16 đến 66, trung bình 38,6 15,2. Nhiều nhất ở độ tuổi từ 18 đến 60%: tốt đạt 23,5%, trung bình có 41,2% và xấu: 17,55. Như vậy, với các kỹ thuật tạo vạt Tanzel, vạt trượt sụn mi – kết mạc, mảnh ghép bắc cầu Cutler – Beard, phối hợp với can thiệp cơ nâng mi hoặc/ và xương gò má, xoang trán có thể phục hồi về chức năng, giải phẫu và thẩm mỹ cho tổn thương mi trên. mất nhiều mô. Kết luận: ‐ Với 36 bệnh nhân, nam gặp nhiều gấp 3 lần nữ. Tuổi từ 16 đến 66, trung bình: 38,6 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN