tailieunhanh - Nghiên cứu thực nghiệm về gia cường kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép bằng tấm sợi thủy tinh
Bài báo trình bày về một nghiên cứu thực nghiệm gia cường chịu cắt cho các dầm bê tông cốt thép. Bốn dầm giống nhau được chế tạo, trong đó, ba dầm được gia cường bằng tấm sợi thủy tinh với các hình thức gia cường khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tấm sợi thủy tinh làm gia tăng đáng kể khả năng chịu cắt và làm tăng độ cứng, độ dẻo của dầm. | KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ GIA CƯỜNG KHÁNG CẮT CHO DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP BẰNG TẤM SỢI THỦY TINH TS. NGUYỄN HÙNG PHONG Đại học Xây dựng Tóm tắt: Bài báo trình bày về một nghiên cứu thực nghiệm gia cường chịu cắt cho các dầm bê tông cốt thép. Bốn dầm giống nhau được chế tạo, trong đó, ba dầm được gia cường bằng tấm sợi thủy tinh với các hình thức gia cường khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tấm sợi thủy tinh làm gia tăng đáng kể khả năng chịu cắt và làm tăng độ cứng, độ dẻo của dầm. Các yếu tố về cấu tạo như độ dính kết giữa bê tông Hình 1. Gia cố kháng cắt cho dầm BTCT bằng tấm FRP và tấm gia cường, đoạn neo của tấm, bán kính cong rất đột ngột và nguy hiểm, do đó, việc gia cường, gia Trong số các loại tấm FRP thông dụng, tấm sợi thủy tinh (glass fiber reinforced polymer – viết tắt là GFRP) được sử dụng khá phổ biến do có giá thành tương đối thấp. Trong nghiên cứu thực nghiệm này, tác giả đã tiến hành thí nghiệm gia tải cho bốn dầm BTCT được gia cường bằng tấm GFRP theo các hình thức khác nhau. Qua kết quả thí nghiệm, tác giả đã tiến hành phân tích, đánh giá về hiệu quả gia cường của tấm GFRP, hình thức nứt và phá hoại dầm cũng như các chi tiết cấu tạo trong gia cường, từ đó đưa ra các khuyến cáo cho việc thiết kế, thi công gia cường kháng cắt cho kết cấu BTCT bằng tấm sợi thủy tinh. cố chịu cắt cho công trình cần đảm bảo độ an toàn 2. Mẫu thí nghiệm góc gia cường, chất lượng lớp bê tông bảo vệ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả gia cường. 1. Tổng quan về phương pháp gia cường Tình trạng công trình bê tông cốt thép (BTCT) bị xuống cấp theo thời gian, chất lượng thi công công trình không đảm bảo và việc gia tăng tải trọng sử dụng lên công trình đòi hỏi công trình cần được gia cố/gia cường để tránh hư hỏng, sụp đổ. Trong các hình thức phá hoại kết cấu BTCT, phá hoại cắt diễn ra cao. Trong các phương pháp được sử dụng, giải pháp gia cố chịu cắt cho dầm BTCT bằng tấm sợi liên tục cường độ cao FRP (fiber reinforced polymer) là một giải .
đang nạp các trang xem trước