tailieunhanh - Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với một số đặc điểm ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ
Bài viết khảo sát đặc điểm dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng bảng điểm đánh giá chủ quan toàn diện và một số chỉ số khác. Tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tuổi, thời gian lọc máu, rối loạn lipid máu và nồng độ CRP của BN STMT lọc máu chu kỳ. | TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2013 LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TÍNH LỌC MÁU CHU KỲ Nguyễn An Giang*; Lê Việt Thắng** TÓM TẮT Sử dụng bảng điểm đánh giá chủ quan toàn diện (SGA) để khảo sát tình trạng dinh dưỡng của 144 bệnh nhân (BN) suy thận mạn tính (STMT) lọc máu chu kỳ. Kết quả cho thấy: tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) (SGA > 7 điểm) (98,6%); SGA trung bình: 15,2 ± 3,8. SDD mức độ nhẹ và trung bình chiếm 92,9%; mức độ nặng và rất nặng 7,1%. Có mối tương quan thuận, mức độ vừa có ý nghĩa giữa SGA và thời gian lọc máu, nồng độ CRP máu (p 60 tuổi hoặc rối loạn lipid máu cao hơn có ý nghĩa so với nhóm ≤ 60 tuổi hoặc không rối loạn lipid máu (p 7) was , average SGA was ± . Mild and moderate malnutrition was , severe malnutrition was . There were mildly positive correlation between SGA and duration of hemodialysis, serum CRP (p 60 years old was higher than those of no serum lipid disorder or ≤ 60 years old, p 7) 142 98,6 Tổng 144 100,0 SGA trung bình 15,2 ± 3,8 * Phân bố mức độ SDD ở nhóm nghiên cứu theo tổng điểm SGA: SDD nhẹ và trung bình (SGA: 8 - 21): 132 BN (92,9%); SDD nặng và rất nặng (SGA: 22 - 35): 10 BN (7,1%). 118 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2013 Bảng 2: Phân bố mức độ SDD ở nhóm nghiên cứu theo nồng độ albumin máu. ĐẶC ĐIỂM ALBUMIN MÁU SỐ BN TỶ LỆ (%) đã bị bỏ qua. 2. Liên quan giữa tình trạng dinh dƣỡng với tuổi, thời gian lọc máu, rối loạn lipid máu và CRP máu. Bảng 3: Liên quan giữa điểm SGA Giảm albumin máu ( 60 tuổi (n = 31) 18,2 ± 3,7 25,7 với tuổi. * Phân bố mức độ SDD ở nhóm nghiên cứu theo BMI: Gày: 57 BN (39,6%); bình thường: 81 BN (56,3%); tăng cân: 6 BN (4,2%). Những thay đổi trong cơ thể nhẹ và trung bình BN dễ bỏ qua, không điều chỉnh lại chế độ ăn, chế độ điều trị. Vì vậy, những BN này rơi vào tình trạng SDD nặng, chất lượng cuộc sống giảm. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Janardhan V và CS (2010): 91% BN SDD từ mức độ nhẹ .
đang nạp các trang xem trước