tailieunhanh - Đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới: "Góc nhìn từ huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư"
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới; đánh giá thực trạng của công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, chỉ ra những kết quả đạt được; đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới. . | ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: ‘‘GÓC NHÌN TỪ HUY ĐỘNG VỒN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ’’ Sinh viên thực hiện: Lê Duy Khải Đỗ Nhị Khuê Bùi Thị Thanh Hương Trần Trung Kiên Trần Ngọc Huy Giáo viên hướng dẫn: Quang Phục BÀI THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận về huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới Thực trạng công tác huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới hiện nay Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn đó, huy động nguồn vốn,quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư là vấn đề rất được quan tâm. Đó là lý do nhóm đề tài nghiên cứu. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xem xét, đánh giá thực trạng của việc huy động nguồn vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư để xây dựng nông thôn mới. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh công tác xây dựng nông thôn mới theo hướng hiệu quả, bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Mục tiêu cụ thể: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới. Đánh giá thực trạng của công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, chỉ ra những kết quả đạt được. Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư chương trình xây dựng nông thôn mới. | ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: ‘‘GÓC NHÌN TỪ HUY ĐỘNG VỒN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ’’ Sinh viên thực hiện: Lê Duy Khải Đỗ Nhị Khuê Bùi Thị Thanh Hương Trần Trung Kiên Trần Ngọc Huy Giáo viên hướng dẫn: Quang Phục BÀI THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận về huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới Thực trạng công tác huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới hiện nay Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn đó, huy động .
đang nạp các trang xem trước