tailieunhanh - Kết quả điều trị lồng ruột tái phát nhiều lần ở trẻ em bằng nội soi ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 08/2008 đến 09/2009
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm phát hiện nguyên nhân và điều trị triệt để những trường hợp lồng ruột tái phát nhiều lần ở trẻ em. Nghiên cứu thực hiện trên tất cả các bệnh nhi bị lồng ruột tái phát nhiều lần (từ 4 lần trở lên) hoặc bị liên tục lồng ruột 3 lần trong thời gian ngắn (nhỏ 1 tuần) tại bệnh viên Nhi Đồng 2 từ 08/2008 đến 09/2009. | KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT TÁI PHÁT NHIỀU LẦN Ở TRẺ EM BẰNG NỘI SOI Ở BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 08/2008 ĐẾN 09/2009 Huỳnh Lộc Sơn* TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm phát hiện nguyên nhân và điều trị triệt để những trường hợp lồng ruột tái phát nhiều lần ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tả một loạt các trường hợp. Tất cả các bệnh nhi bị lồng ruột tái phát nhiều lần (từ 4 lần trở lên) hoặc bị liên tục lồng ruột 3 lần trong thời gian ngắn (24 tháng Số ca 5 15 Tỷ lệ(%) 25 75 Tuổi Tình trạng viêm hô hấp trên (lúc nhập viện) Có Không Số ca 1 19 Tỷ lệ(%) 5 95 Số lần lồng ruột 3 lần >3 Số ca 3 17 Tỷ lệ(%) 15 85 Số ca 5 3 12 Tỷ lệ(%) 25 15 60 Số ca 4 Tỷ lệ(%) 20 13 65 3 15 Số ca 1 19 Tỷ lệ(%) 5 95 Số ca 2 18 Tỷ lệ(%) 10 90 Kiểu lồng Hồi-ñại tràng Hồi-manh-ñại-tràng Đại-ñại tràng Nguyên nhân Dây dính manh tràng Dây dính ñại tràng lên Cả hai loại dây dính Số ca cắt ruột thừa Có Không Tái phát Có Không BÀN LUẬN Lồng ruột tái phát nhiều lần là một vấn đề làm đau đầu phẫu thuật viên nhi và là một nỗi bức xúc của người nhà. Dựa trên tiền đề: Điều kiện cần và đủ để có một lồng ruột là: 80 - Rối loạn nhu động ruột. - Một điểm cố định để ruột chui vào tạo khối lồng. Từ khi nội soi tại Nhi Đồng 2 phát triển, chúng tôi tự hỏi tại sao chúng ta không dùng nội soi ổ bụng để tìm hiểu đâu là nguyên nhân gây lồng ruột và có thể điều trị được không? Được sự cho phép của ban giám đốc bệnh viện, chúng tôi đã mạnh dạn sử dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng để tháo lồng và tìm hiểu nguyên nhân gây lồng ruột tái phát. Bước đầu sau 20 ca nội soi chúng tôi phát hiện có những loại dây dính làm cố định: - Hoặc đại tràng lên và manh tràng vào thành bụng trước bên. - Hoặc dây dính đoạn đầu đại tràng lên vào chân mạc treo đoạn cuối hồi tràng. - Hoặc cả hai. Chúng tôi đã tiến hành cắt bỏ các dây dính, không cắt ruột thừa, ngoại trừ 1 trường hợp do lồng ruột có ruột thừa chui vào khối lồng, khi tháo ra thì ruột thừa có hiện tượng viêm cấp. Kết quả rất khích lệ, tái phát 2/20 ca .
đang nạp các trang xem trước