tailieunhanh - Bài giảng Kĩ năng tổ chức sự kiện

Nội dung của bài giảng gồm: Định nghĩa "sự kiện", phân loại sự kiện, nhiệm vụ của một người tổ chức sự kiện, kế hoạch và quy trình tổ chức sự kiện, quy trình quản lý tổ chức sự kiện. . | KĨ NĂNG TỔ CHỨC SỰ KiỆN TRAINING 2013 MARKETING DEPARTMENT MS. CLAUDIA VU TỔ CHỨC SỰ KIỆN Định nghĩa “sự kiện” Phân loại sự kiện Nhiệm vụ của một người tổ chức sự kiện (TCSK) Kế hoạch + Quy trình TCSK Quy trình quản lý TCSK ĐỊNH NGHĨA “SỰ KIỆN” “Một phần của PR, các hoạt động nhằm quảng bá cho thương hiệu, hình ảnh, sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp; hoặc xây dựng, duy trì mối quan hệ với cổ đông, nhân viên, đối tượng mục tiêu.” PHÂN LOẠI SỰ KIỆN Đối ngoại – Đối nội: + Đối ngoại: Họp báo, hội thảo, khai trương, kí hợp đồng + Đối nội: Đại hội cổ đông, đại hội cán bộ nhân viên Mức độ trang trọng: Very formal – Smart casual – Conference/Seminar - Casual Mục đích: + Phi thương mại: Ra mắt sp mới, khai trương, động thổ + Thương mại: Hội chợ, triển lãm, ngày hội khuyến mại Địa lý, bản chất: Chính trị XH – Văn hóa – Từ thiện – Thể thao – Cấp TP – Cấp QG NHIỆM VỤ NGƯỜI TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1. Hiểu biết cặn kẽ về: Mục đích, tính chất sự kiện Thành phần tham dự, đối tượng sự kiện hướng đến 2. Khả năng bao quát, quản lý các vấn đề liên quan đến sự kiện: Địa điểm diễn ra sự kiện, điểm đến tiếp sau sự kiện (nếu có) Các đơn vị cung cấp hậu cần: âm thanh, ánh sáng, hiệu ứng đặc biệt, bàn ghế, hoa, nước uống Nhân viên tham gia tổ chức sự kiện, an ninh, nghệ sĩ, khách mời NHIỆM VỤ NGƯỜI TỔ CHỨC SỰ KIỆN 3. Lường trước các sự cố Lập sẵn các kế hoạch dự phòng trong các trường hợp xấu liên quan đến thời tiết, an ninh, kĩ thuật có thể xẩy ra 4. Quản lý tốt về truyền thông - Tạo điều kiện tốt cho báo chí tác nghiệp - Thu thập, chọn lọc ảnh của các nhà báo làm tư liệu 5. Khả năng đáp ứng cao nhất các vấn đề phát sinh - Điện áp, các thiết bị dự trù - Thời gian tổ chức sự kiện phải đẩy sớm/lùi lại - Phương án bổ sung, thay thế khi cháy chương trình do sự cố phát sinh QUY TRÌNH TỔ CHỨC SỰ KIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1. XÂY DỰNG Ý TƯỞNG: Mục đích tổ chức sự kiện? Các thành phần tham gia? Tính chất, quy mô sự kiện? Thời gian, địa điểm tổ chức sự kiện? Ngân sách định mức dành cho sự . | KĨ NĂNG TỔ CHỨC SỰ KiỆN TRAINING 2013 MARKETING DEPARTMENT MS. CLAUDIA VU TỔ CHỨC SỰ KIỆN Định nghĩa “sự kiện” Phân loại sự kiện Nhiệm vụ của một người tổ chức sự kiện (TCSK) Kế hoạch + Quy trình TCSK Quy trình quản lý TCSK ĐỊNH NGHĨA “SỰ KIỆN” “Một phần của PR, các hoạt động nhằm quảng bá cho thương hiệu, hình ảnh, sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp; hoặc xây dựng, duy trì mối quan hệ với cổ đông, nhân viên, đối tượng mục tiêu.” PHÂN LOẠI SỰ KIỆN Đối ngoại – Đối nội: + Đối ngoại: Họp báo, hội thảo, khai trương, kí hợp đồng + Đối nội: Đại hội cổ đông, đại hội cán bộ nhân viên Mức độ trang trọng: Very formal – Smart casual – Conference/Seminar - Casual Mục đích: + Phi thương mại: Ra mắt sp mới, khai trương, động thổ + Thương mại: Hội chợ, triển lãm, ngày hội khuyến mại Địa lý, bản chất: Chính trị XH – Văn hóa – Từ thiện – Thể thao – Cấp TP – Cấp QG NHIỆM VỤ NGƯỜI TỔ CHỨC SỰ KIỆN 1. Hiểu biết cặn kẽ về: Mục đích, tính chất sự kiện Thành phần tham dự, đối tượng sự kiện hướng đến 2.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.