tailieunhanh - Phật giáo trong bối cảnh lễ hội dân gian các nước Đông Nam Á

Phật giáo có nguồn gốc ở miền bắc Ấn Độ bị ảnh hưởng đến lục địa Đông Nam Á (bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam) từ những năm đầu của năm sau công nguyên Trải qua một lịch sử lâu đời, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần cũng như trên phong tục tập quán của những nước đó. | 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017| TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 Phật giáo trong bối cảnh lễ hội dân gian các nước Đông Nam Á Nguyễn Quang Lê a a Viện Nghiên cứu Văn hóa Article info Recieved: 12/7/2017 Accepted: 03/8/2017 Keywords: Buddhism;Southeast Asian; Folklore;Festival. Abstract Buddhism which originated in northern Indian was influenced to mainland Southeast Asian (includes Thailand, Laos, Cambodia, Myanmar and Vietnam) from the early years of . Undergone a long history, Buddhism has deeply influenced the spiritual life as well as on customs of those countries. However, depending on factors of natural environment, society as well as local culture, in each country, Buddhism has shown a flexible approach, adapting itself to different conditions and local ideas. Each nation adopted Buddhism in a unique way according to its national characteristics. Buddhism has assimilated in indigenous religion of host society. The process of indigenization of Buddhism in each country is clearly expressed in a kind of folklore - Folklore Festival in Southeast Asian. This paper focuses on studying Buddhism in context of folklore festivals in mainland Southeast Asian. Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ du nhập vào các nước Đông Nam Á (lục địa) như Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanma từ những năm đầu Công nguyên. Trải qua quá trình lịch sử lâu đời, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc lên đời sống tâm linh, cũng như lên phong tục tập quán của các nước này. Tuy nhiên, do còn phụ thuộc vào môi trường tự nhiên và xã hội, cũng như đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của mỗi dân tộc; mức độ dung hòa của Phật giáo với tín ngưỡng dân gian bản địa, mức độ phong tục hóa và dân gian hóa để trở thành Phật giáo mang sắc thái dân tộc ở mỗi nước có khác nhau. Chính vì lẽ đó, đạo Phật ở các nước kể trên đã mang bản sắc dân tộc và nó ít nhiều biến đổi so với đạo gốc - Phật giáo Ấn Độ. Điều đó, được thể hiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN