tailieunhanh - Phát huy giá trị của tiếng Tày và chữ Nôm Tày: Từ góc nhìn của khảo cứu Thái học Việt Nam

Chương trình khoa học chú ý đặc biệt đến bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nhóm Tày - Thái nhằm bảo tồn và phát huy các yếu tố tích cực của nó trong cuộc sống hiện đại. | 2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018| T TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 Phát huy giá trịị của tiếng Tày và chữ Nôm Tày: từ ừ góc nhìn của khảo cứu Thái học Việt Nam Vương Toàna* a * Viện Việt ệt Nam học và Khoa học phát triển. Email:vuongtoanls@ Thông tin bài viết Ngày nhận bài: 08/7/2017 Ngày duyệt đăng: 10/3/2018 Từ khoá: Tiếng Tày; chữ Nôm Tày;bản sắc văn hóa truyền thống;tỉnh Tuyên Quang. Tóm tắt Nhờ có chữ Nôm mà người Tày đã lưu giữ được ợc kho tàng vvăn học và tri thức dân gian vô giá. Chữ Nôm Tày đã hoàn thành tốt đẹp ẹp sứ mệnh đó, song giá trị của nó thì còn chưa được chúng ta đánh giá chính xác và đầy đđủ. Cũng như các bộ chữ cổ của người ời Thái, chữ Nôm Tày thu hút sự quan tâm của Th Thái học Việt Nam, một Chương trình khoa học chú ý đặc biệt đến bản sắc văn ăn hóa truy truyền thống các dân tộc nhóm Tày - Thái, nhằm ằm bảo tồn và phát huy các yếu tố tích cực của nó trong cuộc sống hiện đại. Là dân tộc thiểu số(DTTS) có sốố dân đông nhất ở Tuyên Quang, người Tày ở đây còn lưu giữ khá nhiều văn bản được ợc viết bằng chữ Nôm Tày, đó là điều mà trước năm 2014, giới nghiên cứu còn ít biết đđến. Như thế, việc khảo cứu văn bản, ản, phổ biến tiếng Tày và chữ Nôm Tày cho những ai có nhu cầu (không chỉ người Tày), hẳn sẽ đem lại vị thế xứng đáng cho nó trong đđời sống ngôn ngữ ở Tuyên Quang nói riêng, miền Đông Bắc nước ớc ta nói chung. 1. Vịị thế của tiếng Tày và chữ Nôm Tày trong khảo cứu Thái học Việt Nam tính phổổ biến của nó, tiếng Tày còn được giới chuyên môn gọi ọi là “ngôn ngữ vùng”. Thái học Việt Nam là Chương trình tr khoa học có nhiệm ệm vụ tổ chức nghiên cứu tổng hợp, trước tr hết về các tộc người ời thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (bao gồm 8 tộc người) ời) ở Việt Nam: đông nhất là người Tày, sinh sống ống chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, và có một bộ phận không nhỏ đã đ chuyển cư vào phía Nam, nhất ất là vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ phần lớn ở Lâm Đồng. Mượn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.