tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 8 năm 2016-2017 - THCS Nguyễn Thanh Đằng

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 8 năm 2016-2017 - THCS Nguyễn Thanh Đằng để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học. | TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG 2017) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HOC KÌ II (2016- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - TOÁN 8 A – LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ: 1) Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0. - Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = b a - Hai quy tắc biến đổi phương trình: SGK trang 8. 2) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Quy đồng mẫu thức ở hai vế và khử mẫu (nếu có). - Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc. - Thực hiện quy tắc chuyển vế: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái; các hằng số sang vế phải. (Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu hạng tử đó) - Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng. - Giải phương trình bậc nhất vừa nhận được. A( x) 0 3) Phương trình tích và cách giải: A(x).B(x) = 0 B ( x) 0 4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. - Bước 2: Quy đồng và khử mẫu hai vế. - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. - Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ rồi kết luận. 5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và cách giải Cần nhớ: Khi a ≥ 0 thì a a ; khi a 0: |A(x)| = m (*) A ( x ) B ( x ) Đặt ĐK: B(x) ≥ 0 A ( x ) B ( x ) 6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: - Bước 1: Chọn ẩn số: Đọc thật kỹ bài toán để tìm được các đại lượng, các đối tượng tham gia. + Tìm các giá trị của các đại lượng đã biết và chưa biết. + Tìm mối quan hệ giữa các giá trị chưa biết của các đại lượng. + Chọn một giá trị chưa biết (thường là giá trị cần tìm) làm ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn. - Bước 2: Lập phương trình: Thông qua các mối quan hệ nêu trên để biểu diễn các đại lượng chưa biết khác qua ẩn. - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. - Bước 4: Kết luận. *Cần giải thành thạo các dạng toán: thêm bớt, chuyển động, năng suất. 7) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số + Giải bất phương trình: Thực hiện các bước giải .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN