tailieunhanh - Bài giảng Biến tần
Bài giảng do Nguyễn Tiến Ban biên soạn, trình bày về các nội dung của: Biến tần trực tiếp, biến tần gián tiếp, biến tần nguồn áp, biến tần nguồn dòng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BIẾN TẦN Nguyễn Tiến Ban CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ( Nhắc lại) ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TẦN SỐ Xuất xứ vấn đề: Khi thay đổi tần số f tức la thay đổi tốc độ từ trường n1 hay la thay đổi n. Sức điện động ( sđđ) : () (M. 2) (M. 3) Nếu bỏ qua tổn hao điện áp trên cuộn dây stator U1 thì: 1* Nếu tăng tần số f mà giữ U1 = const thì theo (M5) từ thông sẽ phải giảm xuống. Mặt khác, moment : () () () () Như vậy nếu giữ M = const khi giảm thì phải tăng I2. Mà I2 không thể tăng mãi được vì sẽ cháy cuộn dây stator.! 2* Nếu giảm tần số f xuống mà cũng lại vẫn giữa U1= const thì theo (M5) từ thông sẽ phải tăng lên, dẫn đến là mạch từ sẽ bị bão hòa Như vậy, muốn thay đổi tần số f thì bắt buộc phải thay đổi điện áp U lưới đặt vào stator của động cơ. Tuy nhiên, thay đổi điện áp theo quy luật nào? Người ta chứng minh được rằng: khi thay đổi tần số dòng điện đặt vào động cơ thì phải giữ: Trong đó số mũ α phụ thuộc vào TÍNH CHẤT CỦA TẢI () Khi điều khiển tốc độ động cơ theo phương pháp tần số f thì hệ số quá tải = const Nếu gọi fđm là tần số định mức, Uđm là điện áp định mức f1 là tần số ứng với điện áp U1 MC là moment cản ở tần số định mức và MC1 là moment cản ứng với tần số f1 Mmdm: Moment lớn nhất ở tần số định mức, Mm1: Moment lớn nhất tại tần số f1 Hoặc M8 M9 M10 Mà Thấy rằng : Xng tỷ lệ với f, 0 tỷ lệ với f nên có thể coi: Viết cách khác Trường hợp: MC = K ( trường hợp moment cản cố định, không phụ thuộc vào tần số f) Lúc đó: Đặc tính này chỉ đúng khi tần số ở các giá trị cao lân cận tần số cơ sở, lúc đó có thể bỏ qua r1 Tại vùng tần số quá thấp với định mức, điện trở r1 có ý nghĩa so với x1 nên tổn hao trong máy tăng lên, Mmax thay đổi Trường hợp Mc = Với loại tải này, moment cản Mc tỷ lệ với f2 Trường hợp: Tương tự như vậy: vùng điều chỉnh P = Const Biến đổi tương tự nhận được NHẬN XÉT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP * Có thể điều chỉnh tốc độ lên phía trên hoặc xuống phía dưới tốc độ cơ sở. * Đặc tính cơ cứng, | BIẾN TẦN Nguyễn Tiến Ban CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ( Nhắc lại) ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TẦN SỐ Xuất xứ vấn đề: Khi thay đổi tần số f tức la thay đổi tốc độ từ trường n1 hay la thay đổi n. Sức điện động ( sđđ) : () (M. 2) (M. 3) Nếu bỏ qua tổn hao điện áp trên cuộn dây stator U1 thì: 1* Nếu tăng tần số f mà giữ U1 = const thì theo (M5) từ thông sẽ phải giảm xuống. Mặt khác, moment : () () () () Như vậy nếu giữ M = const khi giảm thì phải tăng I2. Mà I2 không thể tăng mãi được vì sẽ cháy cuộn dây stator.! 2* Nếu giảm tần số f xuống mà cũng lại vẫn giữa U1= const thì theo (M5) từ thông sẽ phải tăng lên, dẫn đến là mạch từ sẽ bị bão hòa Như vậy, muốn thay đổi tần số f thì bắt buộc phải thay đổi điện áp U lưới đặt vào stator của động cơ. Tuy nhiên, thay đổi điện áp theo quy luật nào? Người ta chứng minh được rằng: khi thay đổi tần số dòng điện đặt vào động cơ thì phải giữ: Trong đó số mũ α phụ thuộc vào TÍNH CHẤT CỦA TẢI .
đang nạp các trang xem trước