tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017

Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 9 năm 2016-2017 sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG DÂN 9 HK II 2017 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. 1) Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ từng loại. Vi phạm pháp luật. - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm kỷ luật. Thế nào là một hành vi? Hành vi là một hành động cụ thể (ví dụ ăn trộm), nếu chỉ là ý đinh ý tưởng náo đó thì không thể bị coi là vi phạm pháp luật Vậy để xác định 1 hành vi vi phạm pháp luật cần căn cứ vào 4 yếu tố sau: a) Đó phải là một hành vi (có thể là một hành động cụ thể hoặc không cụ thể), nếu chỉ là ý định, ý tưởng thì không coi là hành vi vi phạm. b) Các hành vi đó trái với pháp luật quy định. Thể hiện: Không thực hiện những điều pháp luật quy định. Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu. Làm những điều mà pháp luật cấm. c) Người thực hiện hành vi có lỗi. d) Người thực hiện hành vi là người có năng lực trách nhiệm pháp lí (nhận thức và điều khiển được việc mình làm) 2)Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại. Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định. Các loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm dân sự. Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm kỷ luật. 2) Trách nhiệm: + Đối với công dân: - Vận động mọi người tuân theo pháp - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. luật. - Chống các hành vi vi phạm pháp - Học tập, lao động tốt. luật. - Đấu tranh chống các hiện tượng vi + Đối với học sinh: phạm pháp luật. 3: Nêu điểm khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí ? a/Trách nhiệm đạo đức : -Bằng tácđộng của dư luận ,xã hội –tự giác thực hiện. -Lương tâm cắn rứt. b/ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.