tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018
Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2017-2018 tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Vật lí, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo! | ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 9 HK I TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết biểu thức của định luật Câu1; Phát biểu nội dung định luật Jun – len xơ . Viết biểu thức của định luật Câu 2 Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 3: Phát biểu quy tắc nắm tay phải Câu 4: Nêu công thức và ghi rõ tên các đại lượng trong công thức: Tính công của dòng điện, tính công suất, tính điện trở của dây dẫn. Câu 5: Nêu 5 lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng và 2 biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng. Câu 6: Nêu cấu tạo chính và hoạt động của động cơ điện một chiều? BÀI TẬP Câu 1 :Điện trở R 1 = 20 .Được mắc vào 2 điểm A, B của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi , cường độ dòng điện qua R 1 là 0,6 A a/ Tính hiệu điện thế UAB của nguồn điện b/ Mắc thêm bóng đèn Đ ( 6 V- 3 W ) nối tiếp với R 1 .Tính điện trở của đèn .Nhận xét độ sáng của đèn ? giải thích ? c/ Để đèn sáng bình thường thì mắc thêm điện trở R 2 vào mạch điện trên như thế nào ? Tính giá trị R 2 Câu 2 Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực địên từ hoặc chiều dòng điện trong các hìmh bên N Hình 1 S S F Hình 1 Câu 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế k + _ của nguồn điện là không đổi và có giá trị U=12V, biến trở làm U bằng dây nikêlin có điên trở suất ρ=0,, dài 20m, tiết diện 0,5mm2, ampekế có điện trở không đáng kể. Các bóng đèn giống A nhau và có ghi (6V-3W). a. Tính điện trở lớn nhất RMN của biến trở. b. Đóng khóa K di chuyển con chạy đến vị trí sao cho các đèn M N sáng bình thường. Tính số chỉ ampe kế và điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch địên. c. Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở, nếu tháo bớt một đèn ra khỏi mạch, độ sáng của đèn còn lại như thế nào? Vì sao? Câu4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các hình sau: N Ñ1 Ñ2 N + S N S H1 H2 N Câu 5: Treo một kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K? Giải thích? S K _ + Câu 6:
đang nạp các trang xem trước