tailieunhanh - Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 2 - ĐH Xây dựng

Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 2 trình bày về "Thi công móng". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Thi công móng nông, thi công móng cọc đúc sẵn, thi công móng cọc khoan nhồi, thi công móng giếng chìm,. | PHẦN THỨ HAI THI CÔNG MÓNG 1. THI CÔNG MÓNG NÔNG THI CÔNG MÓNG NÔNG Tùy theo cấu tạo móng, điều kiện địa chất thủy văn có thể có những biện pháp và trình tự thi công khác nhau với các công việc chính như sau: Trường hợp không có nước mặt (trên cạn): - Đào đất và các biện pháp giữ ổn định hố móng - Hút nước (nếu có- nước ngầm) - Đổ bêtông móng Trường hợp có nước mặt: - Ngăn nước (vòng vây) - Đào đất và các biện pháp giữ ổn định hố móng - Hút nước - Đổ bêtông móng 1. 1. GIỮ ỔN ĐỊNH HỐ MỐNG Tùy theo điều kiện địa chất, kích thước hố móng, chiều cao mức nước ngầm mà có biện pháp thi công khác nhau: . Hố móng không gia cố: 1m h R ·∙ nh tho¸ t Rãnh næí cthoát H nước 50 cm Xây dựng những nơi địa chất tốt, mức nước ngầm sâu. Ưu điểm: Đơn giản Nhược điểm: Khối lượng đào đất lớn Mãng s©u 1. 1. GIỮ ỔN ĐỊNH HỐ MỐNG . Hố móng gia cố thành bằng cọc ván: Áp dung khi chiều sâu hố móng lớn. địa chất yếu, mức nước ngầm cao 4 1 2 3 5 2 1 1 Cọc ván được đóng trước, tạo thành tường chắn bảo đẩm ổnc)định thành a) b) hố móng, bao gồm: Cọc ván gỗ, cọc ván BTCT và cọc ván thép Ưu điểm: Khối lượng đào nhỏ, ổn định thành hố móng tốt Nhược điểm: Đòi hỏi thiết bị và kỹ thuật công .