tailieunhanh - Giải bài tập Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng SGK Địa lí 7
Tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 28,29 SGK sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức trọng tâm về Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng, cũng như trình tự các bước giải bài tập đi kèm. Các bài tập trong tài liệu được gợi ý giải khá chi tiết, rõ ràng sẽ giúp các em thuận tiện hơn trong việc nắm bắt phương pháp giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo! | A. Tóm tắt Lý thuyết Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng Địa lí 7 1. Làm nương rẫy: ‐ Là hình thức canh tác nông nghiệp lâu đới nhất của xã hội loài người. Rừng hay Xavan bị đốt để làm nương rẫy, đất đai bị khai thác triệt để. ‐ Hình thức canh tác này thường sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, nên nâng suất cây trồng thấp và ảnh hưởng tới môi trường. ‐ Cần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu 2. Làm ruộng, thâm canh lúa nước: ‐ Ở những nơi có nguồn lao động dồi dào, điều kiện thuận lợi, chủ động nước tưới tiêu người ta làm ruộng thâm canh lúa nước. ‐ Thâm canh lúa nước cho phép tăng vụ, tăng nâng suất ‐> chăn nuôi cũng phát triển 3. Sản xuất nông sản hành hoá theo quy mô lớn: ‐ Hình thức canh tác này tạo ra khối lượng nông sản, hàng hoá lớn và có giá trị cao, tuy nhiên phải bám sát nghiên cứu thị trường, cần nhiều vốn B. Ví dụ minh họa Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng Địa lí 7 Quá trình thái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy là như thế nào ? Hướng dẫn trả lời: Qúa trình thoái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy: - Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, gặp dòng chảy lớn của nước mưa sẽ cuốn trôi đất, làm đất bạc màu và mất đi một số thành phân tự nhiên có trong đất. - Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất nứt nẻ và cây cối kém phát triển, còi cọc. - Đốt rừng gây ảnh hưởng đến một số loài cây lớn sẽ không thể tái sinh, có nguy cơ tuyệt chủng. C. Giải bài tập về Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng Địa lí 7 Dưới đây là 3 bài tập về Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng mời các em cùng tham khảo: Bài 1 trang 28 SGK Địa lí 7 Bài 2 trang 28 SGK Địa lí 7 Bài 3 trang 29 SGK Địa lí 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài .
đang nạp các trang xem trước