tailieunhanh - Bài giảng Điện tử số: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Phúc
Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Mạch logic tổ hợp, biểu diễn mạch logic tổ hợp, tổng hợp (thiết kế) mạch logic tổ hợp, phân tích mạch logic tổ hợp, xây dựng hệ hàm,. nội dung chi tiết. | HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ ************ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Chương 4: Mạch logic tổ hợp TS Hoàng Văn Phúc, Bộ môn KT Vi xử lý HVKTQS 9/2015 Hot Tip Contents Diagram LOGO Mạch logic tổ hợp Mạch logic tổ hợp là mạch số mà tín hiệu ra chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào tại thời điểm hiện tại Còn được gọi là mạch không có nhớ Chỉ cần thực hiện bằng những phần tử logic cơ bản Chương 4 - Bài giảng Điện tử số 2015 2 Hot Tip Contents Diagram LOGO Ví dụ: Mạch logic tổ hợp Một mạch chuyển đổi mã BCD sang mã 7 thanh để cung cấp cho đèn LED 7 thanh mắc A chung sáng các chữ số từ 0 đến 9: ứng với một tổ hợp tín hiệu vào DCBA từ 0000 (chữ số 0) đến 1001 (chữ số 9) thì tổ hợp mã đầu ra abcdefg sẽ có giá trị để LED 7 thanh sáng chữ số tương ứng Chương 4 - Bài giảng Điện tử số 2015 3 Hot Tip Contents Diagram LOGO Biểu diễn mạch logic tổ hợp Gồm các phương pháp như với biểu diễn hàm logic Chương 4 - Bài giảng Điện tử số 2015 4 Hot Tip Contents Diagram LOGO Tổng hợp (thiết kế) mạch logic tổ hợp Bước 1. Phân tích bài toán Từ yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế logic, ta mô tả bài toán tỉ mỉ để xác định được cái nào là nguyên nhân (ứng với tác nhân đầu vào), cái nào là kết quả (giá trị đầu ra) và mối quan hệ logic giữa chúng với nhau. Bước 2. Mô hình toán học Từ bước 1, mô tả mối quan hệ logic trên bằng một mô hình logic nào đó. Thông thường, người ta dùng bảng giá trị hàm để mô tả bài toán thực tế. Bước 3. Tối thiểu hàm logic. Bước 4. Biến đổi đại số cho phù hợp yêu cầu Bước 5. Vẽ sơ đồ mạch logic. Chương 4 - Bài giảng Điện tử số .
đang nạp các trang xem trước