tailieunhanh - Bài giảng Dinh dưỡng học - Bài: Thức ăn cho lợn

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thức ăn cho lợn, tổng quan về lợn, bộ máy tiêu hóa của lợn, các loại thức ăn của lợn, tiêu chuẩn ăn của lợn,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | HỌC PHẦN DINH DƯỠNG HỌC Chủ đề: Thức ăn cho lợn Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Anh Đào Nhóm 3: Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền I. Tổng quan về lợn Đặc điểm Lợn thuộc chi Lợn, họ Lợn, bộ Guốc chẵn. Là động vật ăn tạp. Lợn trưởng thành có 44 răng; mõm và tai lớn; chân có 4 ngón, 2 ngón giữa lớn hơn và có lông cứng. Thời kỳ mang thai của lợn trung bình là 114 -115 ngày, TB mỗi năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa từ 10 – 15 con. Lợn không có tuyến bài tiết mồ hôi. Phân loại Lợn rừng Lợn nhà Giống bản địa Móng Cái Lợn Ỉ Lợn cỏ Mường Khương Giống nhập nội Landrace Pietrain Duroc Yorkshire Giống lai Lợn Ba Xuyên Lợn Thuộc Nhiêu Cung cấp thực phẩm Giá trị văn hóa - tinh thần Cung cấp SP cho CN chế biến và y học Cung cấp phân bón, khí đốt Vai trò Giá trị kinh tế Ở Việt Nam: - Năm 2001 tổng đàn đạt 21,8 triệu con đến năm 2013 lên 26,3 triệu con. - Sản lượng thịt lợn chiếm tỉ lệ 74-77% trong tổng sản lượng thịt các loại sản xuất trong nước. => Ngành chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. II. Bộ máy tiêu hóa của lợn Lợn trưởng thành: có dung tích dạ dày 5-6 lít và chiều dài ruột non dài gấp 14 lần thân của nó -> tiêu hoá và đồng hoá thức ăn rất tốt. Lợn con: - Bộ máy tiêu hoá chưa hoàn thiện nhưng tốc độ sinh trưởng cao -> cần có chế độ ăn uống thích hợp. Sau 20 ngày tuổi, lợn con mới có HCl trong dạ dày và đến 40 ngày tuổi trở đi chúng mới có tính kháng khuẩn nên trước đó chúng dễ bị bệnh. Trong 20-30 ngày tuổi, lợn con chưa thuỷ phân được thức ăn nên cần tập cho chúng ăn để dạ dày tiết dịch vị sớm hơn, nhằm cai sữa sớm. III. Các loại thức ăn của lợn Khái niệm thức ăn: Thức ăn là sản phẩm có nguồn gốc từ TV, ĐV, VSV và các chất khoáng phù hợp với đặc tính sinh lý, cấu tạo bộ máy tiêu hóa để vật nuôi có thể ăn được, tiêu hóa, hấp thu, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể vật nuôi, duy trì các hoạt đông sống và tạo ra các sản phẩm. Sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của lợn Thức ăn của lợn TĂ xanh TĂ ủ xanh TĂ bổ sung khác TĂ bổ sung . | HỌC PHẦN DINH DƯỠNG HỌC Chủ đề: Thức ăn cho lợn Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Anh Đào Nhóm 3: Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền I. Tổng quan về lợn Đặc điểm Lợn thuộc chi Lợn, họ Lợn, bộ Guốc chẵn. Là động vật ăn tạp. Lợn trưởng thành có 44 răng; mõm và tai lớn; chân có 4 ngón, 2 ngón giữa lớn hơn và có lông cứng. Thời kỳ mang thai của lợn trung bình là 114 -115 ngày, TB mỗi năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa từ 10 – 15 con. Lợn không có tuyến bài tiết mồ hôi. Phân loại Lợn rừng Lợn nhà Giống bản địa Móng Cái Lợn Ỉ Lợn cỏ Mường Khương Giống nhập nội Landrace Pietrain Duroc Yorkshire Giống lai Lợn Ba Xuyên Lợn Thuộc Nhiêu Cung cấp thực phẩm Giá trị văn hóa - tinh thần Cung cấp SP cho CN chế biến và y học Cung cấp phân bón, khí đốt Vai trò Giá trị kinh tế Ở Việt Nam: - Năm 2001 tổng đàn đạt 21,8 triệu con đến năm 2013 lên 26,3 triệu con. - Sản lượng thịt lợn chiếm tỉ lệ 74-77% trong tổng sản lượng thịt các loại sản xuất trong nước. => Ngành chăn nuôi lợn đóng vai trò .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN