tailieunhanh - Bài giảng Bệnh lý học thực vật - Bài: Bệnh virus hại cây đu đủ
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bệnh virus hại cây đu đủ, giới thiệu về cây đu đủ, bệnh đốm hình nhẫn, sự xâm nhiễm và tổng hợp virus mới,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | HỌC PHẦN BỆNH LÝ HỌC THỰC VẬT Chủ đề: Bệnh virus hại cây đu đủ Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thủy Nhóm 3: Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Giới thiệu về cây đu đủ Đu đủ (Carica papaya) thuộc họ Caricaceae. Tác dụng của đu đủ: Làm thực phẩm Làm đẹp Làm thuốc BỆNH VIRUS HẠI CÂY ĐU ĐỦ BỆNH ĐỐM HÌNH NHẪN BỆNH KHẢM LÁ BỆNH ĐỐM HÌNH NHẪN Triệu chứng của bệnh Trên quả: Lúc đầu: vết bệnh là những đốm thâm xanh sẫm vòng tròn hoặc bầu dục, có kích thước khoảng 0,5 - 1 cm (giống hình chiếc nhẫn). Khi quả chín: những vòng tròn chuyển sang màu vàng sậm và thối ăn sâu vào bên trong thịt quả. Trên lá: Tạo vết khảm mạnh trên lá non và lá bánh tẻ. Khi bệnh phát triển mạnh tạo ra các đốm chết hình nhẫn trên lá, lá non thường bị mất thuỳ lá, chỉ còn bộ gân lá co quắp dị dạng. Trên thân và cuống lá: Vết bệnh là những sọc ngắn màu xanh tối. II. Nguyên nhân gây bệnh Virus gây bệnh: Papaya ringspot virus – PRSV. Đặc điểm: Dạng sợi, kích thước dài x đường kính 760 - 800nm x 12nm. Hệ gen là một ARN đơn. Sự xâm nhiễm và tổng hợp virus mới Virus xâm nhiễm vào TV thông qua vết thương cơ giới và qua vết chích của côn trùng. Sau khi xâm nhập, sự tái sinh của virus gồm 4 giai đoạn: Sự truyền bệnh của Papaya ringspot virus nhờ côn trùng môi giới: Côn trùng họ rệp muội (Aphididae) theo kiểu không bền vững (non persistant). Rệp bông Aphis gossypii Rệp đào Myzus persicae Sulz. Chu trình sống của Rệp đào Myzus persicae Sulz. Lan truyền kiểu không bền vững III. Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Virus lan truyền theo kiểu không bền vững nhờ rệp và không nhân lên trong cơ thể môi giới. Virus lây bệnh nhanh chóng trong thời gian từ 15 giây đến 30 phút chích hút ở cây bệnh sau đó lây lan ngay sang cây lành. Bệnh lây lan mạnh nhất lúc cây mới lớn tới 6 tháng tuổi. IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Sử dụng giống khỏe, giống chịu bệnh bằng phương pháp chuyển gen. VD: Đu đủ Đài Loan, Biện pháp canh tác: - Xây dựng quy trình trồng ngắn (18 tháng) kết hợp chọn lọc vệ sinh nhổ bỏ cây bệnh và diệt môi giới. - Không nên trồng xen các loại bầu bí, mướp với đu đủ. Biện pháp cơ giới, vật lý: - Thường xuyên làm sạch cỏ dại. - Hạn chế việc làm cho cây bị xây sát tạo vết thương cơ giới cho virút xâm nhập. Biện pháp hóa học: Sử dụng các loại thuốc để tiêu diệt côn trùng môi giới truyền bệnh như: Supracide, Suprathion, Bi58, Trebon, Bassa, Applaud CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!! | HỌC PHẦN BỆNH LÝ HỌC THỰC VẬT Chủ đề: Bệnh virus hại cây đu đủ Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thủy Nhóm 3: Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Giới thiệu về cây đu đủ Đu đủ (Carica papaya) thuộc họ Caricaceae. Tác dụng của đu đủ: Làm thực phẩm Làm đẹp Làm thuốc BỆNH VIRUS HẠI CÂY ĐU ĐỦ BỆNH ĐỐM HÌNH NHẪN BỆNH KHẢM LÁ BỆNH ĐỐM HÌNH NHẪN Triệu chứng của bệnh Trên quả: Lúc đầu: vết bệnh là những đốm thâm xanh sẫm vòng tròn hoặc bầu dục, có kích thước khoảng 0,5 - 1 cm (giống hình chiếc nhẫn). Khi quả chín: những vòng tròn chuyển sang màu vàng sậm và thối ăn sâu vào bên trong thịt quả. Trên lá: Tạo vết khảm mạnh trên lá non và lá bánh tẻ. Khi bệnh phát triển mạnh tạo ra các đốm chết hình nhẫn trên lá, lá non thường bị mất thuỳ lá, chỉ còn bộ gân lá co quắp dị dạng. Trên thân và cuống lá: Vết bệnh là những sọc ngắn màu xanh tối. II. Nguyên nhân gây bệnh Virus gây bệnh: Papaya ringspot virus – PRSV. Đặc điểm: Dạng sợi, kích thước dài x đường kính 760 - 800nm x 12nm. Hệ gen
đang nạp các trang xem trước