tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á
Luận án phân tích so sánh các chính sách và phương thức phát triển sản phẩm du lịch giữa Việt Nam và một số nước khu vực Đông Nam Á trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo và nêu lên một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. . | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TÂN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội. Người hướng dẫn khoa học: 1 2 Phản biện 1: o ng h h nh Nh n h h nh inh1. PGS. inh ăn h nh Phản biện 2: . Bùi Tất Thắng Phản biện 3: . Phạm Th Thanh Bình Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: .giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: hư viện Học viện khoa học xã hội hư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Phát triển sản phẩm du lịch ở một số nước ASEAN trong điều kiện hội nhập kinh tế và du lịch khu vực. Tạp chí Kinh tế Châu Á - hái Bình Dương số 473 - tháng 7 năm 2016, tr ng 22-24. 2. Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam - Một số hàm ý chính chí Tài chính, Kỳ 2 tháng 7/2016 (637), trang 66-67. 3. Tạo cú “hích” du lịch Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Tạp chí Du l ch Việt Nam, số 7-2016, trang 56-57. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du l ch là một trong những ngành kinh tế lâu đời ở ông N m Á, nó đã được khởi động từ giữa thế kỷ XIX và phát triển nh nh v o nữ sau thế kỷ XX. Từ những năm 80 của thế kỷ 20, du l ch khu vực ông Á, ông N m Á v hái Bình Dương đã được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói với mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới, trung bình 9,2%/năm ến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, khách du l ch tăng ở mức 7 % m i năm ( ổ chức Du l ch Thế giới, 1990). C ng v o những năm 90 của thế kỷ 20, Du l ch là nguồn thu ngoại hối đứng thứ nhất ở Thái Lan, mang lại nguồn thu lớn thứ hai ở hilippines v đã trở thành nguồn thu ngoại hối lớn thứ ba ở Singapore. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, du l ch Việt N m đã chuyển đổi ngoạn mục, th y đổi về chất từ một
đang nạp các trang xem trước