tailieunhanh - Bài giảng Toán rời rạc: Chương 6 - Lê Văn Luyện

Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 6: Đại số Boole" cung cấp cho người học các kiến thức: Đại số Boole, mạng logic, cổng NAND và cổng NOR, biểu đồ Karnaugh, tế bào, đa thức tối thiểu. nội dung chi tiết. | TOÁN RỜI RẠC - HK1 - NĂM 2015 -2016 Chương 6 ĐẠI SỐ BOOLE lvluyen@ ∼luyen/trr FB: Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh lvluyen@ Chương 6. HÀM BOOLE 3/1/2016 1/45 Mở đầu Xét sơ đồ mạch điện như hình vẽ Tùy theo cách trạng thái cầu dao A, B, C mà ta sẽ có dòng điện đi qua M N hay không? Như vậy ta sẽ có bảng giá trị sau lvluyen@ Chương 6. HÀM BOOLE 3/1/2016 2/45 Bảng giá trị Câu hỏi. Khi mạch điện gồm nhiều cầu dao, làm sao ta có thể kiểm soát được. Giải pháp là đưa ra công thức, với mỗi cầu dao ta xem như là một biến. lvluyen@ Chương 6. HÀM BOOLE 3/1/2016 3/45 Nội dung Chương 6. ĐẠI SỐ BOOLE 1. Đại số Boole 2. Mạng logic 3. Biểu đồ Karnaugh lvluyen@ Chương 6. HÀM BOOLE 3/1/2016 4/45 . Đại số Boole Ví dụ. Xét tập hợp B = {0; 1}. Với mọi x, y ∈ B, ta định nghĩa: x ∧ y = xy, x ∨ y = x + y − xy, x = 1 − x. Các phép toán vừa định nghĩa có bảng chân trị là: x 0 0 1 1 y x∧y x∨y x 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 Khi đó, tập hợp B với các phép toán trên là một đại số Boole; 1 ∧ được gọi là tích Boole; 2 ∨ là tổng Boole; 3 x là phần bù của x. lvluyen@ Chương 6. HÀM .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.