tailieunhanh - Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - Lê Văn Luyện

Bài giảng "Toán rời rạc - Chương 2: Tập hợp và ánh xạ" cung cấp cho người học các kiến thức: Tập hợp (khái niệm, các phép toán trên tập hợp, tập các tập con của một tập hợp, tích Descartes), ánh xạ (định nghĩa, ánh xạ hợp, ảnh và ảnh ngược,.). . | TOÁN RỜI RẠC - HK1 - NĂM 2015 -2016 Chương 2 TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ lvluyen@ ∼luyen/trr FB: Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh lvluyen@ Chương 2. Tập hợp và ánh xạ 02/11/2015 1/33 Nội dung Chương 2. TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ 1. Tập hợp 2. Ánh xạ lvluyen@ Chương 2. Tập hợp và ánh xạ 02/11/2015 2/33 . Tập hợp 1 Khái niệm 2 Các phép toán trên tập hợp 3 Tập các tập con của một tập hợp 4 Tích Descartes lvluyen@ Chương 2. Tập hợp và ánh xạ 02/11/2015 3/33 . Khái niệm Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học, dùng để chỉ một nhóm các đối tượng nào đó mà chúng ta quan tâm. Khi phần tử x thuộc tập hợp A ta ký hiệu x ∈ A, ngược lại ta ký hiệu x ∈ / A. Ví dụ. - Tập hợp sinh viên của một trường đại học. - Tập hợp các số nguyên. - Tập hợp các trái táo trên một cây. Để minh họa tập hợp thì chúng ta dùng sơ đồ Ven lvluyen@ Chương 2. Tập hợp và ánh xạ 02/11/2015 4/33 Lực lượng của tập hợp Số phần tử của tập hợp A được gọi là lực lượng của tập hợp, kí hiệu |A|. Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A hữu hạn. Ngược lại, ta nói A vô hạn. Ví dụ. • |∅| = 0 • N, Z, Q, R, là các tập vô hạn • X = {1, 3, 4, 5} là tập hữu hạn với |X| = 4 Cách xác định tập hợp Có 2 cách: 1 Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A = {1, 2, 3, 4, a, b} 2 Đưa ra tính chất đặc trưng B = {n ∈ N | n chia hết cho 3} lvluyen@ Chương 2. Tập hợp và ánh .