tailieunhanh - Vị từ tri giác tiếng Việt

Bài viết phân tích những vị từ thị giác (nhìn, thấy, xem, trông) làm cơ sở để tiếp cận các vị từ đại diện cho các nhóm khác (nghe, sờ, ngửi, nếm và thấy). Tất nhiên, những vị từ cùng nhóm vừa chia sẻ những đặc trưng của các vị từ tiêu biểu vừa phân biệt về mặt từ vựng. bài viết. | NGÔN NGỨ SỐ 8 2009 VỊ TỬ TRI GIÁC TIẼNG VIỆT Tri giác là một núng lực khách quan cùa động vật nói chung con người nói riêng. Nó găn với hoạt động cùa các cơ quan câm giác ngũ quan thị giác thính giác khứu giác vị giác và xúc giác . Do vậy các vị từ tri giác đòi hòi chù thê tri giác phải là một thực thể người hoặc động vật animate hoặc một vật thể nào đó được người nói gân cho năng lực tri giác nhàn hoá . Trong các tài liệu nghiên círu tiếng Việt trước đây vị từ tri giác dà được một sô tác già đê cập ở góc độ từ vựng tiêu biêu là Nguyền Kim Thàn 8 và ngừ nghía - cú pháp tiêu biêu là Cao Xuân Hạo I . Nguyên Kim Thàn xếp vị từ tri giác vào nhỏm động từ càm nghi - nói nâng vì nhưng động từ này biểu thị sự hoạt động cùa tri nào của các cơ quan cảm giác và ngôn ngừ 8 158 . Cao Xuân Hạo nhắc dến vị từ tri giác khi bàn về hành dộng vô tác và cho rằng một vị từ tri giác chăng hạn như nhìn biểu thị một quá trinh ứng xứ. có hai diẻn to hành thê và mục tiêu . Tuy nhiên nội dung vấn đề tác già dưa ra vẫn còn rất sơ lược. Gần đày Nguyền Tất Thắng 10 có bàn riêng về vai trò cúa thị giác trong ngôn ngừ theo cách nhìn tri nhận luận và Nguyền Văn Hiệp II cũng nhắc đến vai trò thị giác trong khi bàn về khái niệm tình thái. Nhìn chung những công trình này không đặt nhiệm vụ khào TS NGUYEN VÂN PHổ sát vị từ tri giác dưới góc dộ ngử nghía -cú pháp . Nhóm từ biểu thị tri giác bao gồm nhìn trỏng xem coi. dòm tháy nghe sờ. nem ngứi . Thực ra tên gọi vị từ tri giác chi có ý nghía quy ước bởi lè trong danh sách đó có thề kể đến hai tiểu nhóm phân biệt nhau I vị từ biều thị hành động nhăm tri giác đối tượng và 2 vị từ biêu thị tri giác hành động ứng xử và quá trình chuyến thái - Cao Xuân Hạo 1 235 - 238 . Trong phạm vi bài này chúng tôi phân tích những vị từ thị giác nhìn thây. xem. tròng làm cơ sờ đê tiếp cận các vị từ dại diện cho các nhóm khác nghe sờ. ngùi nếm và thay . Tất nhiên những vị từ cũng nhóm vừa chia sẽ nhùng đặc trưng cùa các vị từ tiêu biêu vừa phân biệt về mặt từ vựng. 1.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN