tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức giáo dục thường xuyên

Luận án "Dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức giáo dục thường xuyên" với mục đích nhằm xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất các biện pháp dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hình thức Giáo dục thường xuyên. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO DẠY NGHỀ CHO PHỤ NỮ KHMER VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO HÌNH THỨC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. . Thái Duy Tuyên 2. TS. Trịnh Thị Hồng Hà Phản biện 1: PGS. T Minh Cư ng T ng Phản biện 2: PG Tr ngh T ng Phản biện 3: PGS T i n h Tr n Khánh ih c h h Hà i Ngu n Ti n H ng h i i Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam à lú . gi . ngà . h ng nă Có thể tìm đọc luận án tại: 1. Th vi n i n h 2. Th vi n Quố gia h gi i DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2014), “Thực trạng dạy nghề thường xuyên cho phụ nữ dân tộc Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, số 329, tháng 3/2014, trang 16-18. 2. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2015), “Biện pháp tích cực hoá hoạt động học của phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trong dạy nghề theo hình thức GDTX”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 105, tháng 1/2016, trang10. 3. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2016), “Cần chú trọng tính thiết thực trong nội dung dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long theo hình thức giáo dục thường xuyên”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 3/2016, trang 68-71 4. Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2016), “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy nghề cho phụ nữ Khmer vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, số 380 tháng 4/2016, trang 29-32. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dạy nghề là một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực. Lao động nữ Khmer có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế gia đình và tham gia xây dựng nông thôn mới ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Vì vậy, đầu tư dạy nghề cho phụ nữ Khmer chính là đầu tư phát triển cộng đồng dân .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN