tailieunhanh - Xây dựng các bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab

Đề tài đã xây dựng các chương trình phần mềm để mô phỏng, phân tích, tính toán đối với tín hiệu và xây dựng các mô hình thí nghiệm trong Simulink của Matlab. Cụ thể gồm các nội dung: Định lý lấy mẫu Shannon và tín hiệu rời rạc, tính ổn định và nhân quả của hệ thống, thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, thiết kế bộ lọc IIR,hệ thống ghép kênh theo thời gian (TDM); Theo tần số (OFDM). | Ho¹t Tin ho¹t ®éng®éng nghiªn cøu khoa häc Tin ho¹t ®éng XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ TRÊN MATLAB ThS. Nguyễn Văn Dương, Khoa Điện - Điện tử, Đại học Dân lập Hải Phòng Abstract Nowadays there were some programs using for Digital signal processing, but it is not suitable with content that students are studying in HPU, especially it has not built applications of DSP. This programs were built to simulate theory and applications of DSP using MATLAB, so that can help students easily understand and apply to the fact. 1. Đặt vấn đề Hiện nay sinh viên ngành Điện tử và Công nghệ thông tin học và nghiên cứu về tín hiệu, xử lý tín hiệu hoàn toàn trên lý thuyết dẫn đến rất khó hiểu rõ được vấn đề. Với đề tài này sinh viên có thể dễ dàng thao tác trực quan, thí nghiệm được với tín hiệu và hệ thống xử lý. Do vậy sinh viên dễ dàng tiếp thu, nắm vững kiến thức môn học và có thể phát triển được các ứng dụng trong ngành Điện tử viễn thông, đề tài đã xây dựng các chương trình phần mềm để mô phỏng, phân tích, tính toán đối với tín hiệu và xây dựng các mô hình thí nghiệm trong Simulink của MATLAB. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết về xử lý lý tín hiệu số và các hệ thống ứng dụng xử lý tín hiệu số trong Điện tử viễn thông. Cụ thể gồm các nội dung: - Định lý lấy mẫu Shannon và tín hiệu rời rạc - Tính ổn định và nhân quả của hệ thống trong miền Z - Chuyển đổi Fourier rời rạc (DFT và IDFT) - Thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ - Thiết kế bộ lọc IIR - Hệ thống ghép kênh theo thời gian (TDM), theo tần số (OFDM) - Mã hóa band con 3. Kết quả và thảo luận Bài 1. Định lý lấy mẫu và tín hiệu rời rạc Ta được giao diện như hình 1. Trong giao diện chương trình ta có thể thao tác: - Lựa chọn dạng tín hiệu nghiên cứu trong mục Signal: SinCos/Square/Test/User - Thay đổi chu kỳ tín hiệu trong mục Period T; số điểm rời rạc trong Num N - Bấm nút Display để quan sát kết quả Dựa trên bài này giúp nắm được nguyên tắc lấy mẫu tín hiệu; ảnh hưởng của chu kỳ lấy mẫu đến phổ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN