tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - GV. Phạm Thu Hằng

Chương 3 - Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm chung, cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế; các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Mô hình 2 khu vực của Authur Lewis, mô hình 2 khu vực của trường phái Tân Cổ Điển, mô hình 2 khu vực của Harry Oshima. Mời tham khảo. | Chương III: Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nội dung chính: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: niệm chung. sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: hình 2 khu vực của Authur Lewis. hình 2 khu vực của trường phái Tân Cổ Điển. hình 2 khu vực của Harry Oshima. I. Đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khái niệm: . Cơ cấu kinh tế: là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế với các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định. dịch cơ cấu kinh tế: là một quá trình cải biến và phát triển của nền kinh tế-xã hội dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau của các bộ phận hợp thành của nền kinh tế làm thay đổi mối quan hệ tỷ lệ giữa chúng so với một thời điểm trước đó. sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế: . Lý thuyết tiêu dùng của Engel: Engel nghiên cứu cầu hàng hoá ( DHH ) đối với thu nhập I: Khi thu nhập bq của hộ gia đình tăng lên thì tỷ trọng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm giảm đi. Do vậy tỷ trọng khu vực NN trong nền KT có xu hướng giảm đi và tỷ trọng các khu vực khác tăng lên. DI DI0: NN: Sản phẩm được coi là thiết yếu trong nền KT, độ co giãn thấp. CN: SP đa phần là hàng tiêu dùng lâu bền, độ co giãn cao. DV: SP đa phần là HH cao cấp, độ co giãn rất lớn. DI DI0 C 0 CN NN DV thuyết thay đổi cơ cấu phân bố lao động của Fisher: Nền KT được chia ra làm 3 khu vực: KV1: NN và LN – Lao động NN. KV2: CN và XD – Lao động CN. KV3: GTVT, TTLL, thương nghiệp, DV – Lao động DV. Thay đổi trong phân bố cơ cấu lao động như sau: Tỷ trọng lao động NN giảm do: NSLĐ trong NN tăng lên nên cầu lao động trong NN giảm. Khả năng thay thế lao động NN bằng máy móc cao. Tỷ trọng lao động CN tăng do: Nhu cầu hàng công nghệ tăng nên quy mô sản . | Chương III: Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nội dung chính: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: niệm chung. sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: hình 2 khu vực của Authur Lewis. hình 2 khu vực của trường phái Tân Cổ Điển. hình 2 khu vực của Harry Oshima. I. Đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khái niệm: . Cơ cấu kinh tế: là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế với các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định. dịch cơ cấu kinh tế: là một quá trình cải biến và phát triển của nền kinh tế-xã hội dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau của các bộ phận hợp thành của nền kinh tế làm thay đổi mối quan hệ tỷ lệ giữa chúng so với một thời điểm trước đó. sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế: . Lý thuyết tiêu dùng của Engel: Engel nghiên cứu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN