tailieunhanh - So sánh các hình thức liên kết trong câu điều kiện tiếng Việt và tiếng Nhật

Tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, các từ hoàn toàn không thể biến đổi hình thái, hư từ và trật tự từ đóng vai trò rất lớn trong việc biểu thị các quan hệ ngủ pháp. Trái lại, tiếng Nhật thuộc loại hình chắp dính, sự thay đổi hình thức động từ có thể đánh dấu chức năng ngữ một vài nhận xét về hình thức liên kết điều kiện tiếng Việt và tiếng Nhật, bài viết so sánh đối chiếu hai thứ tiếng ở một phạm vi hẹp sẽ phần nào giúp ích cho việc dạy tiếng và việc biên dịch. | 81 SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC LIÊN KET trong câu ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT VÀ TIÊNG NHẬT Lê Thị Minh Hằng Do những khác biệt về mặt loại hình tiêng Nhật và tiếng Việt có các hình thức liên kết hai mệnh đề điều kiện không giông nhau. Nhìn chung mệnh đề MI và M2 của tiêng Nhật được liên kết bằng các trợ từ BA TO TARA NARA đù trên thực tế thuật ngữ trợ từ xem ra chỉ thích hợp vơi TO và BA còn TARA NARA thực éhâ t là sự biên đổi đuôi của động từ - một biểu hiện phương thức ngữ pháp đặc trưng của loại hình ngôn ngữ chắp dính agglutinating đa âm tiết. Còn trong tiếng Việt ngoài việc sử dụng kết từ hoặc phụ từ làm phương tiên liên kết còn có phương thức liên fết bằng trật tự. Phương thức liên kết này không chỉ riêng ở câu điều kiện mà là phương thức chung của câu ghép tiếng Việt. Quan hệ thuyết lính ưong câu ghép tiếng việt nói chung có thể chỉ ra bằng 3 yếu tô ưật tự kết từ và phụ từ . I. PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT BANG TRẬT Tự - ĐẶC ĐlỂM RIÊNG CỦA CÂU ĐIỀU KIỆN TIÊNG VIỆT Trong tiếng Việt phương thức này được sử dụng khá phổ biến đặc biệt là trong khẩu ngữ. Đây là một kiểu liên kết mệnh đề thường gặp trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt tiếng Hán tiếng Thái. Trong các câu điều kiện liên kết bằng trật tự phải tuân thủ nguyên tắc MI chỉ điểu kiện đi trưđc M2 chỉ kết quả đi sau. Một khi trật tự này bị thay đổi câu sẽ có một ý nghĩa khác đi hoặc trỏ nén vô nghĩa. Sách pháp tiếng Việt viết Trật tự MI và M2 là trật tự tiền đề hệ luận cho nên không thể tùy tiện thay đổi trật tự đó. Nếu thay đổi trật tự tiền đề - hệ luận thì nội dung suy lý sẽ thay đổi hẳn . Ví dụ Trường Đại học Khoa học Xâ hội và Nhân vản Đại học Quốc gia Chành phtì Hổ Chí Minh . 82 a. Tham thực cực thân Cực thân tham thực vô nghĩa có chiếc khăn của bà chắc cháu chết rét trên tàu. Chắc cháu chết rét trên tàu không có chiếc khăn của bà thay đổi về nội dung suy lý . Diệp Quang Ban gọi phương thức trên là câu ghép không có từ liên kết câu ghép chuỗi để phân biệt vđi phương thức ghép có từ liên kết. Tuy nhiên cũng có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.