tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập. | TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII ĐỀ CƢƠNG Ôn tập học kì II – Toán 7 (2017 – 2018) A. CÁC DẠNG TOÁN I. THỐNG KÊ 1. Xác định dấu hiệu. Lập bảng tần số x1n1 x2 n2 . xk n k N x 1 ; x 2 ; ; x k là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X 2. Tính số trung bình cộng Trong đó: X n 1 ; n 2 ; ; n k là k tần số tương ứng N là số các giá trị của dấu hiệu 3. Tìm Mốt của dấu hiệu (M0): là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. 4. Dựng biểu đồ đoạn thẳng 5. Nhận xét dấu hiệu (giá trị cao nhất, thấp nhất; giá trị có tần số cao nhất, thấp nhất; khoảng giá trị chủ yếu (tỉ lệ phần trăm so với tổng số)). II. ĐA THỨC 1. Thu gọn biểu thức a. Nhân hai đơn thức: Nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau (áp dụng: = xm+n). Chú ý: Tính lũy thừa trước: áp dụng công thức (xm)n = b. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến Chú ý: Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Nếu trước dấu ngoặc là dấu “–” thì khi bỏ dấu ngoặc ta phải đổi dấu các hạng tử bên trong dấu ngoặc. Nếu trước dấu ngoặc là dấu “+” thì khi bỏ dấu ngoặc ta giữ nguyên các hạng tử bên trong dấu ngoặc. 2. Tính giá trị của biểu thức đại số: Thực hiện theo ba bước Thu gọn biểu thức (nếu có thể). Thay giá trị của biến vào biểu thức. Thực hiện phép tính theo thứ tự: lũy thừa nhân, chia cộng, trừ. 3. Tìm bậc: Thu gọn biểu thức trước khi tìm bậc a. Bậc của đơn thức: Tổng số mũ của các biến. b. Bậc của đa thức: Bậc của hạng tử có bậc cao nhất. 4. Cộng, trừ đa thức Thu gọn đa thức trước khi cộng, trừ. Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng. 5. Chứng tỏ a là nghiệm (hay không là nghiệm) của đa thức P(x): Tính P(a) Nếu P(a) = 0 x = a là nghiệm của P(x). Nếu P(a) 0 x = a không phải là nghiệm của P(x). 6. Tìm nghiệm của P(x): Cho P(x) = 0 Tìm x Chú ý: f(x). g(x) = 0 f(x) = 0 hoặc g(x) = 0 f2(x) = m (m 0) f(x) = m 7. Chứng minh đa thức P(x) vô nghiệm: Ta chứng tỏ P(x) > 0, với mọi x hoặc P(x) 2AM. Bài 18. Cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN