tailieunhanh - Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD 10 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập. | TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP --------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GDCD 10 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018 I. Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 70% (28 câu, 0,25đ/1 câu) Tự luận: 30% II. Nội dung ôn tập Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Chất 2. Lượng 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1. Thế nào là nhận thức? 2. Thực tiễn là gì? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội 1. Con người là chủ thể của lịch sử 2. Con người là mục tiêu của sựu phát triển xã hội III. Một số câu hỏi trắc nghiệm Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Dễ 1. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là: A. Mặt đối lập B. Chất C. Lượng D. Độ 2. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là A. Điểm nút B. Chất C. Lượng D. Độ 3. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là: A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Lượng D. Độ 4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là: A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Chất D. Độ Trung bình 1. Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Nhổ một sợi tóc thành hói C. Đánh bùn sang ao D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ 2. Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Học từ dễ đến khó, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN