tailieunhanh - Tài liệu điều khiển tự động chuyện thi cử

Tuy nhiên, để đối phó với kì thi, dù bạn là một người học rất tốt lý thuyết nhưng không chú trọng đến cách làm bài vẫn có thể bị điểm thấp. Đã một lần bị như thế, tôi đành phải bỏ ra một khoảng thời gian để có thể thích nghi với công việc tất nhiên của SV: thi cử! Trong bài này, tôi trình bày với các bạn 2 bài toán rất cơ bản của lý thuyết ĐKTĐ. Vẽ biểu đồ Bode. Thiết kế một khâu rời rạc. Tất nhiên, chúng sẽ được trình bày để giải với Caculator, tôi sử dụng FX570MS | Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử Người viết: Bùi Trung Hiếu Ngành Điều khiển tự động Khoa Điện-Điện tử Trường ĐHBK tp Hồ Chí Minh Lời thưa: Như đã biết, với Matlab, công việc học tập môn ĐKTĐ trở nên rất đơn giản và thú vị. Tuy nhiên, để đối phó với kì thi, dù bạn là một người học rất tốt lý thuyết nhưng không chú trọng đến cách làm bài vẫn có thể bị điểm thấp. Đã một lần bị như thế, tôi đành phải bỏ ra một khoảng thời gian để có thể thích nghi với công việc tất nhiên của SV: thi cử! Trong bài này, tôi trình bày với các bạn 2 bài toán rất cơ bản của lý thuyết ĐKTĐ. Vẽ biểu đồ Bode. Thiết kế một khâu rời rạc. Tất nhiên, chúng sẽ được trình bày để giải với Caculator, tôi sử dụng FX570MS. Vẽ giản đồ Bode với sự trợ giúp của FX570MS Với Matlab, công việc này rất đơn giản dùng dòng lệnh: bode(hàm_truyền) với hàm truyền đã được khai báo dưới dạng: Hàm_truyền=tf(tử_số,mẫu_số) Hàm_truyền=zpk(zero,cực, độ_lợi) các thông số phụ Tuy nhiên, để đối phó với kì thi, bạn phải vẽ được biểu đồ Bode dùng Caculator, lý thuyết trong sách ĐKTĐ đã hướng dẫn các bạn một cách rất chi tiết, tôi chỉ nêu cách các bạn dùng Caculator để tính ra các kết quả chú ý: Vẽ giản đồ Bode biên độ với sự trợ giúp của FX570MS Lý thuyết được trình bày chi tiết trong sách LT ĐKTĐ nhà xuất bản ĐHQG tp Hồ Chí Minh trang 112-113. Bước 2: Dùng FX570MS ở Mode 2 (CMPLX) nhập hàm truyền cần khảo sát, chú ý thay ω bằng A*i. Việc khảo sát sẽ cần các tần số gãy, ta chỉ đơn giản thay chúng để kiểm soát việc vẽ đúng hay sai. Xét ví dụ sau để làm rõ điều đó: Bước 1: Xác định tất cả các tần số gãy và xếp chúng theo trật tự tăng dần Vẽ giản đồ Bode biên độ với sự trợ giúp của FX570MS (ví dụ1) Bước 1: Các tần số gãy (lưu ý hàm mũ không ảnh hưởng tới Bode biên độ) Vẽ biểu đồ Bode biên độ gần đúng của hệ thống có hàm truyền:(đề thi học kì 2 năm 2004-2005) Nhận xét: Hàm truyền có một khâu tích phân lý tưởng Vẽ giản đồ Bode biên độ với sự trợ giúp của FX570MS (ví dụ1) Bước 2: Dùng Caculator (FX570MS): Nhấn Mode→2(CMPLX) tức . | Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử Người viết: Bùi Trung Hiếu Ngành Điều khiển tự động Khoa Điện-Điện tử Trường ĐHBK tp Hồ Chí Minh Lời thưa: Như đã biết, với Matlab, công việc học tập môn ĐKTĐ trở nên rất đơn giản và thú vị. Tuy nhiên, để đối phó với kì thi, dù bạn là một người học rất tốt lý thuyết nhưng không chú trọng đến cách làm bài vẫn có thể bị điểm thấp. Đã một lần bị như thế, tôi đành phải bỏ ra một khoảng thời gian để có thể thích nghi với công việc tất nhiên của SV: thi cử! Trong bài này, tôi trình bày với các bạn 2 bài toán rất cơ bản của lý thuyết ĐKTĐ. Vẽ biểu đồ Bode. Thiết kế một khâu rời rạc. Tất nhiên, chúng sẽ được trình bày để giải với Caculator, tôi sử dụng FX570MS. Vẽ giản đồ Bode với sự trợ giúp của FX570MS Với Matlab, công việc này rất đơn giản dùng dòng lệnh: bode(hàm_truyền) với hàm truyền đã được khai báo dưới dạng: Hàm_truyền=tf(tử_số,mẫu_số) Hàm_truyền=zpk(zero,cực, độ_lợi) các thông số phụ Tuy nhiên, để đối phó với kì thi, bạn phải vẽ được biểu đồ Bode dùng .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.