tailieunhanh - Học lâm sàng Nhi - Khoa Tiêu hóa

@ Mục tiêu: 1. Khám - đánh giá mất nước 2. Khám - đánh giá một số vấn đề khác 3. Phân loại bệnh tiêu chảy theo chương trình Phòng chống tiêu chảy quốc gia | Học lâm sàng Nhi - Khoa Tiêu hóa @ Mục tiêu 1. Khám - đánh giá mất nước 2. Khám - đánh giá một số vấn đề khác 3. Phân loại bệnh tiêu chảy theo chương trình Phòng chống tiêu chảy quốc gia 4. Nguyên nhân tiêu phân lỏng nước cơ chế lâm sàng chẩn đoán nguyên nhân tiêu phân đàm máu nguyên nhân gây lỵ lâm sàng chẩn đoán điều trị biến chứng lỵ 5. Thành phần ORS g l mmol l sử dụng công thức mới của Who 6. Lợi ích ORS - dịch truyền Thất bại liệu pháp bằng đường uống chỉ định truyền dịch trong tiêu chảy 7. Sử dụng kháng sinh trong tiêu chảy Bé tiêu chảy có co giật bụng chướng điều trị như thế nào 8. Phòng bệnh tiêu chảy 9. Nhiễm ký sinh trùng đường ruột lâm sàng chẩn đoán điều trị biến chứng phòng bệnh đũa kim móc . @ Cách ghi thuốc Thở O2 CPAP. I dịch truyền I KS chích I KS u I Không phải KS viên I thuốc nước I gói I Theo dõi - chăm sóc. @ Giờ tùy khoa - 2 cữ 7g 12g - 3 cữ 7g 8g - không phải KS 7g - 17g. @ Thuốc gốc 1. Shintaxim Zentotaxim 1g Cefotaxim 2. Tobi 80mg Tobramycine 3. Unifix Cefixim 4. Cefaxim 1g Ceftriaxone 5. Negram 0 5g Nalidixic 6. Smecta Diosmectite 7. Ostram 0 6g Calci 8. Antibio Ybio Probio L-prio Lactobacillus 9. Enterogemina Bacillus clausii 10. ZinC Nutrozinc kẽm 11. Hydrite viên pha 120ml gói pha 200ml. @ Hướng dẫn mẹ Tiêu chảy 1 Sử dụng ORS viên Hydrite công thức cũ - pha 120ml - gói Hydrite công thức mới - pha 200ml uống trong 1 - 2 giờ - gói ORS pha hết gói hiện k dùng . Liều lượng cho uống. Cách cho uống. 2 Vệ sinh - mỗi ngày đều có thể tắm - rửa mông bằng xà phòng lấy giấy lau khô quấn tã - rửa tay sau vệ sinh cho mẹ và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN