tailieunhanh - Phát triển tư duy phản biện cho giáo viên phổ thông thông qua thực tập sư phạm
Bài viết nghiên cứu được thực hiện theo hai giai đoạn: Tổ chức thực hiện các hình thức thảo luận nhóm trong thời gian đào tạo tại Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội và giai đoạn hai tại các trường tiểu học/trung học cơ sở của họ. Các kết quả của nghiên cứu được có thể coi như những gợi ý nhằm hướng dẫn các hình thức thực hành cho các khóa đào tạo lãnh đạo và quản lí ở Việt Nam. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC GIÁO DỤC EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số 5b (2018): 18-30 Vol. 15, No. 5b (2018): 18-30 Email: tapchikhoahoc@; Website: DEVELOPING NOVICE TEACHERS PRACTICE THROUGH CRITICAL REFLECTION Nguyen Thanh Ly, Nguyen Phuong Huyen, Pham Van Thuan, Pham Thi Thanh Hai* University of Education - Vietnam National University Received: 03/01/2018; Revised: 22/01/2018; Accepted: 21/5/2018 ABSTRACT Group work and leadership skills are essential skills of 21st-century students. For students to develop these skills well, teacher students and teachers need to be trained and practice proficiency at schools. This study was conducted to show how group teaching in university was practiced in schools. The study is carried out in two phases: at VNU University of Education firstly when observing students’ teacher classrooms and secondly students’ classroom at primary/ secondary schools. The findings of the study are used to suggest guidance for good practice in leadership and management training courses in Vietnam. Keywords: groupwork, placement, leadership, teacher, student. TÓM TẮT Phát triển tư duy phản biện cho giáo viên phổ thông thông qua thực tập sư phạm Sang thế kỉ XXI, lãnh đạo và làm việc nhóm đã trở thành những kĩ năng thiết yếu của mỗi cá nhân. Để phát triển những kĩ năng này, sinh viên học viên các trường sư phạm cần được đào tạo và thực hành thành thạo trong nhà trường. Nghiên cứu này được tiến hành cho thấy việc tổ chức các hình thức thảo luận nhóm, phản hồi trong giảng dạy được thực hiện tại Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHGD-ĐHQGHN). Nghiên cứu được thực hiện theo hai giai đoạn: Tổ chức thực hiện các hình thức thảo luận nhóm trong thời gian đào tạo tại Trường ĐHGDĐHQGHN và giai đoạn hai tại các trường tiểu học / trung học cơ sở của họ. Các kết quả của nghiên cứu được có thể coi
đang nạp các trang xem trước