tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài 45,46,47 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2

Mời các em tham khảo tài liệu giải bài tập trang 124 tài liệu gồm các gợi ý và hướng dẫn giải cho từng bài tập sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết, biết cách phân loại các dạng bài tập. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em biết thêm những phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn. | Bài 45 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2 Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (h130, h131)   Hướng dẫn giải bài 45 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2: Hình 130: Đáy của hình chóp là tam giác đều cạnh bằng 10cm Đường cao của tam giác đều là: Diện tích đáy của hình chóp đều là: S = 1/2 . = 1/2 . 10. 8,66 = 43,3(cm2) Thể tích hình chóp đều là: V =1/3 . S. h1 = 1/3 . 43,3 .12 = 173,2(cm3) Hình 131: Đường cao của tam giác đều BDC: Diện tích đáy của hình chóp đều là: S = 1/2 . = 1/2 . = 27,72(cm2) Thể tích hình chóp đều là: V = 1/3 . S. h1 = 1/3 . 27,72. 16,2 =149,69(cm3) Bài 46 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2 là một hình chóp lục giác đều (). Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy (đường tròn tâm H, đi qua sáu đỉnh của đáy) HM = 12cm(), chiều cao SH = 35cm. Hãy tính: a)Diện tích đáy và thể tích của hình chóp (biết √108 ≈ 10,39) b) Độ dài cạnh bên SM và diện tích toàn phần của hình chóp (biết √1333 ≈ 36,51). Hướng dẫn giải bài 46 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2: a) Tam giác HMN là tam giác đều. Đường cao là: = √108 ≈ 10,39(cm) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều chính là 6 lần diện tích của tam giác đều HMN. Nên Sđ = 6. 1/2 . = 6. 1/2 . 12 .10,39 = 374,04(cm2) Thể tích của hình chóp: V = 1/3 . Sđ . SH = 1/3 . 374,04 . 35 = 4363,8(cm3) b) = √1369 = 37 (cm) Đường cao của mỗi mặt bên là : Diện tích xung quanh hình chóp là : Sxq = 1/2 . = 1/2 .6. MK .SK = 1/2 .. 36,51 = 1314,36(cm2) Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + Sđ = 1314,36 + 374,04 = 1688,4(cm2) Bài 47 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2 Trong các miếng bìa ở hình 134, miếng bìa nào khi gấp và dán thì được một hình chóp đều? Hướng dẫn giải bài 47 trang 124 SGK Hình học 8 tập 2: Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều. Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều Hình 3: Khi gấp lại không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN