tailieunhanh - Điển dạng và hiển dạng của câu ghép tiếng Việt xét từ ngôn ngữ học đại cương (Qua khảo sát của hoạt động của phát ngôn chứa cấu trúc {Nếu ... thì})

Bài viết "Điển dạng và hiển dạng của câu ghép tiếng Việt xét từ ngôn ngữ học đại cương (Qua khảo sát của hoạt động của phát ngôn chứa cấu trúc {Nếu . thì})" trình bày nội dung quan niệm về điển dạng và hiển dạng của tác giả trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, hoạt động của cấu trúc "Nếu . thì",. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | NGÔN NGỨ SỐ 5 2009 ĐIỂN DẠNG VÀ HIẾN DẠNG CỦA CÂU GHÉP TIẾNG VIỆT XÉT TỪ NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG Qua khảo sát hoạt động của phát ngôn chứa câu trúc Nêu. thì 1. Đặt vấn để Việc chỉ đưa ra một số mô hình câu cơ bản theo các khuôn mầu của ngữ pháp truyền thống quả là quá hạn định. Các biểu đạt ngữ nghĩa của một mô hình cơ bản vốn rất phong phú các dạng thức ngữ pháp tồn tại khách quan trong lời nói trong các phát ngôn nhưng khả năng phát hiện vấn đề quy mẫu và khái quát hoá cô đúc lại thành các khuôn mầu lại tuỳ thuộc rất nhiều vào khả nảng quan sát óc phân tích và nhận định cũng như khả năng phân loại của các nhà ngữ pháp. Trong quá trình nghiên cứu. việc đê xuất thêm các mầu câu mới được khái quát hoá từ các cứ liệu các phát ngôn riêng biệt của đòi sống vẫn luôn tồn tại như một sự tất yêu khách quan một bổ sung cần thiết cho hoạt động nghiên cứu ngôn ngữ. Hơn nữa trên cơ sở các tư liệu mới việc diều chỉnh thêm các tên gọi các thuật ngữ sắp xếp lại nội hàm củng như ngoại diên TRẤN THI CHUNG TOÀN ThS NGUYỄN THU THỦY của các khái niệm các thuật ngữ trước đây cũng là một việc làm cần thiết và việc làm này luôn được các nhà nghiên cứu bổ sung cho các kết quả nghiên cứu chung của ngành học dặc biệt là với các ngành khoa học xà hội như ngôn ngữ học. Bài viết của chúng tôi cũng là một công việc nằm trong hướng phát triển này. 2. Quan niệm về điên dạng và hiển dạng của tác giả trong nghiên cửu ngử pháp tiếng Việt Từ trước đến nay trong ngôn ngữ học dại cương sự dôì lập giữa các đơn vị Ảm tố Âm vị Hình tô X Hình vị Từ tô Từ vị. dược coi là sự đốì lập giữa những đơn vị của lời nói của ngôn ngữ tự nhiên vói các dơn vị dược trừu tượng hoá trong nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học. Nhưng xem ra việc dôì lập này dường như chỉ dược chú trọng ở bậc ngừ âm và từ vựng còn ỏ bậc ngữ pháp vấn đề vẫn chưa dược đẩy lên thành một thể thông nhất Điên dạng. có những khái niệm thuật ngữ tương ứng trong cách nhìn liên đối với các cấp bậc trước dó. Theo chúng tôi việc xem xót thành phần .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.