tailieunhanh - Hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động và truyền thông giáo dục cho người dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, Đak Lak năm 2010-2011

Sốt rét ở dân di cư tự do là một vấn đề cấp thiết cần đánh giá để có biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc và chết ở người dân di cư tự do. Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động của y tế cụm dân cư cho dân di cư tự do tại huyện Krông Bông và hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống sốt rét. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH CHỦ ĐỘNG VÀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC CHO NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG, DAK LAK NĂM 2010-2011 Hồ Văn Hoàng*, Nguyễn Duy Sơn* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sốt rét ở dân di cư tự do là một vấn đề cấp thiết cần đánh giá để có biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc và chết ở người dân di cư tự do. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả biện pháp quản lý bệnh chủ động của y tế cụm dân cư cho dân di cư tự do tại huyện Krông Bông và hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống sốt rét. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng. Kết quả nghiên cứu: Các biện pháp phát hiện bệnh chủ động và truyền thông giáo dục sức khỏe đã làm giảm tỷ lệ nhiễm KSTSR tại điểm có hệ thống giám sát chủ động là 3,70% thấp hơn so với điểm đối chứng 7,69%, p0,05 8,55 416 32 7,69 p 0,05 0,05 0,05 8/2010 Lần 2: 162 144 88,89 158 82 51,90 <0,001 8/2011 Kết quả điều tra sau khi áp dụng các biện pháp can thiệp cho thấy có 88,89% số người đến khám bệnh tại y tế cụm dân cư và Trạm y tế xã so với 51,90% ở cơ sở không có nhân viên y tế cụm dân cư được đào tạo (p<0,001). Bảng 6. So sánh tỷ lệ người/màn và thói quen ngủ màn tại các điểm nghiên cứu. Chỉ số 64 Trước can thiệp (8/2010) Sau can thiệp (8/2011) Can thiệp Đối chứng Can Đối chứng thiệp Số hộ quan sát 40 40 40 40 Số khẩu 257 264 262 275 Số màn 72 82 126 134 Số ngủ màn 146 158 229 167 Tỷ lệ người/màn 3,57 3,22 2,08 2,05 Tỷ lệ ngủ màn 56,81 59,84 87,40 60,73 Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ ngủ màn ở nhóm can thiệp là 87,40% cao hơn nhóm đối chứng (60,73%) qua quan sát trực tiếp tại hộ gia đình vào ban đêm. BÀN LUẬN Cho đến nay để giảm tỷ lệ mắc và tử vong sốt rét ở đối tượng dân DCTD này vẫn còn quá nhiều thách thức và khó khăn đối với hệ thống y tế nói chung và chuyên khoa sốt rét nói riêng. Trong nghiên cứu này, nhân viên y tế các cụm dân di cư được đào tạo cơ bản về .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN