tailieunhanh - Độ nhớt máu và mối liên quan với một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá độ nhớt máu và mối liên quan với một số chỉ số huyết học, sinh hóa ở BN HCTH nguyên phát. Đối tượng nghiên cứu: 45 BN HCTH nguyên phát được điều trị tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Quân đội, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện E TW, thực hiện trong năm 2011 và 2012. | TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 ĐỘ NHỚT MÁU VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA MÁU Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƢ NGUYÊN PHÁT Phạm Xuân Phong*; Trần Thị Tuyết Nhung* TÓM TẮT Trong hội chứng thận hư (HCTH) nguyên phát, độ nhớt máu tăng là yếu tố có tính tiên lượng đối với biến chứng tắc mạch. Nghiên cứu này nhằm đánh giá độ nhớt máu và mối liên quan với một số chỉ số huyết học, sinh hóa ở BN HCTH nguyên phát. Đối tượng nghiên cứu: 45 BN HCTH nguyên phát được điều trị tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Quân đội, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện E TW, thực hiện trong năm 2011 và 2012. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang, so sánh với nhóm chứng. Kết quả: (1) độ nhớt máu ở BN HCTH nguyên phát 6,94 ± 1,65 , cao hơn ở nhóm chứng (5,36 ± 0,88 ) (p 0,05). 2. So sánh độ nhớt máu giữa BN HCTH nguyên phát và nhóm chứng. Bảng 1: p ± Nhóm HCTH (n = 45) 6,94 ± 1,65 Nhóm chứng (n = 30) 5,36 ± 0,88 p 0,05 Tiểu cầu (G/l) r = -0,11 p > 0,05 HCT (%) r = 0,54 p 0,05 HDL-C (mmol/l) > 0,05 y3 = 0,20x3 + 4,98* y4 = 0,22x4 + 6,19* (*y3, y4: độ nhớt máu (); x3: cholesterol (mmol/l); x4: triglycerid (mmol/l)). 110 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 Trong nghiên cứu, độ nhớt máu tương quan thuận với cholesterol, triglycerid. Cụ thể: độ nhớt máu tương quan thuận mức độ vừa với cholesterol huyết thanh (r = 0,47; p 0,05 Creatinin (µmol/l) r = -0,02 > 0,05 Nghiên cứu lựa chọn những BN có ure, creatinin trong giới hạn bình thường. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ nhớt máu ít có tương quan với ure, creatinin máu với r tương ứng là 0,02 và -0,02 (p > 0,05). Bảng 5: Tương quan giữa độ nhớt máu và albumin, protein huyết thanh trên BN HCTH (n = 45). Albumin (g/l) r = -0,14 p > 0,05 Protein (g/l) r = -0,13 p > 0,05 Trong HCTH, do lượng protein (chủ yếu là albumin) mất qua nước tiểu nhiều gây nên tình trạng giảm albumin và protein máu. Kết quả nghiên cứu cho thấy giảm hàm lượng albumin, protein máu ít tương quan với độ nhớt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.