tailieunhanh - Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại của Việt Nam (1986-2000)

Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại của Việt Nam (1986 - 2000) đề ra những chiến lược, đường lối đổi mới để phát triển trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị - đối ngoại, đánh dấu bước ngoặt cơ bản trong cự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thể hiện bước chuyển biến trong nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ. Để biết rõ hơn về nội dung, mời các bạn cùng xem và tham khảo. | QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐƯỜNG Lối ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM 1986 - 2000 Võ Kim Cương I. Thế giới bước vào những năm đầu tiên của thập niên 80 thế kỷ XX với những bước phát triển phức tạp và đa dạng tại nhiều quốc gia nhát là những nước lớn kể cả các nước tư bản phương Tây cũng như Liên Xô Trung Quốc. bắt đầu có dấu hiệu chuyển đổi với những biến động to lớn và sâu sắc. Chúng ta đều biết từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thế giới đã được phân chia theo hai hệ thống với một bên là Cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa XHCN do Liên Xô đứng đầu và bên kia là các nước tư bản chủ nghĩa với vai trò chủ đạo là Mỹ. Nhưng bước vào thập niên 80 thế XX ngay tại Liên Xô - thành trì cơ bản của chủ nghĩa xã hội CNXH bát đáu xuất hiện những dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng toàn diện và những dâu hiệu đó ngày càng lộ rõ có khả năng trở thành sự thực trong một thời gian ngán. Sau khi đưực bầu làm Tổng Bí thư Ban châ p hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 3-1985 đã đề xướng đường lối cải tổ - Thực hiện chiến lược tăng tốd trong lĩnh vực kinh tế. - Trong lĩnh vực chính trị-đối ngoại Liên Xô tiến hành xác định lại mục tiếu hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV chủ trương giảm chạy đua vũ trang khởi động thời kỳ hoà hoãn thứ ba trong quan hệ Đông-Tây tính từ 1963 nhằm giảm bớt sự đối đđu với các nước tư bản chủ nghĩa đồng thời xúc tiến việc cải thiện quan hệ với Trung Quốc tranh thủ điều kiện hoà bình huy động tối đa mọi nguồn lực có thể để tập trung cho công cuộc chân hưng và phát triển kinh tế. về phía Mỹ do chú trọng tập trung vào chạy đua vũ trang nên nhịp độ phát triển kinh tế có chiều hướng giảm sút. Sự phát triển của lực lượng sản xuất cũng đưa tới những đảo lộn lớn trong quan hệ kinh tế giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau nhâ t là giữa ba trung tâm Mỹ các nước Tây Âu và Nhật Bản tạo nên những đối thủ cạnh tranh quan trọng trồn thế giới. Bên cạnh vì nắm trong tay một tiềm lực kinh tế cũng như quân sự hùng mạnh Phó Giáo SƯ Tiến sĩ Viộn Sử học. Việt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN