tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tìm hiểu phương pháp tính giá

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp tính giá, yêu cầu tính giá và nguyên tắc tính giá. Tài liệu còn cung cấp nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ I. Phương pháp tính giá. II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. III. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản I. Phương pháp tính giá - Khái niệm - Sự cần thiết Khái niệm Tính giá là dùng thước đo giá trị để biểu hiện các đối tượng kế toán chưa phải là tiền nhằm phản ánh và cung cấp thông tin tổng hợp cấn thiết và xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phương pháp khác của kế toán. Sự cần thiết phải tính giá Ý nghĩa của phương pháp tính giá Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh (thông qua tính toán doanh thu và chi phí) Nhờ tính giá mới phản ánh được vào TK, chứng từ Theo dõi và phản ánh các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ 6 II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Yêu cầu Nguyên tắc tính giá Yêu cầu của tính giá Tính giá cho tài sản phải đảm bảo: - Ghi chép đầy đủ - Phù hợp với giá cả thị trường - Phù hợp với chất lượng, số lượng của tài sản Phương pháp tính giá giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế Phương pháp tình giá giữa các thời kỳ khác nhau Chính xác Thống nhất Đảm bảo yêu cầu có thể so sánh được 14 Nguyên tắc tính giá Nguyên tắc 1 Xác định đối tượng tính giá phù hợp Nguyên tắc 2 Phân loại các khoản chi một cách hợp lý vào các đối tượng kế toán đã xác định Nguyên tắc 3 Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí một cách hợp lý Quá trình cung cấp Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá ? Quá trình sản xuất Quá tình tiêu thụ ? ? 7 Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí một cách hợp lý Nhằm xác định yếu tố chi phí nào được phép tính vào giá của vật tư hàng hoá, yếu tố nào không, từ đó dựa vào phạm vi phát sinh chi phí để phân chia: Chi phí thu mua Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất Nguyên tắc 2: Phân loại các khoản chi Chi cho thu mua Chi ngoài sản xuất Chi cho sản xuất Các khoản chi phát sinh trong quá trình mua vật tư, hàng hoá, tài sản VD: Chi cho vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi cho lắp đặt, chạy thử, chi về kho hàng, bến bãi, hao hụt trong định mức => ?: Các khoản chi này có được tính vào giá | CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ I. Phương pháp tính giá. II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. III. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản I. Phương pháp tính giá - Khái niệm - Sự cần thiết Khái niệm Tính giá là dùng thước đo giá trị để biểu hiện các đối tượng kế toán chưa phải là tiền nhằm phản ánh và cung cấp thông tin tổng hợp cấn thiết và xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phương pháp khác của kế toán. Sự cần thiết phải tính giá Ý nghĩa của phương pháp tính giá Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh (thông qua tính toán doanh thu và chi phí) Nhờ tính giá mới phản ánh được vào TK, chứng từ Theo dõi và phản ánh các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ 6 II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Yêu cầu Nguyên tắc tính giá Yêu cầu của tính giá Tính giá cho tài sản phải đảm bảo: - Ghi chép đầy đủ - Phù hợp với giá cả thị trường - Phù hợp với chất lượng, số lượng của tài sản Phương pháp tính giá giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế Phương pháp tình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN