tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II), Cr(VI) của than chế tạo từ thân cây Sen

Bài viết Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II), Cr(VI) của than chế tạo từ thân cây Sen trình bày hấp phụ của Ni (II) và Cr (VI) trong dung dịch nước trên carbon bắt nguồn từ thân cây sen. Các thí nghiệm được tiến hành bằng cách sử dụng các thông số sau: khối lượng thấm là 0,1g đối với Ni (II), 0,05g đối với Cr (VI); các dung dịch thể tích là 25mL cho mỗi ion; tốc độ lắc là 200 vòng / phút; thời gian cân bằng là 90 phút đối với Ni (II),. , | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 22, Số 4/2017 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Ni(II), Cr(VI) CỦA THAN CHẾ TẠO TỪ THÂN CÂY SEN Đến tòa soạn 13 - 7 - 2017 Vũ Thị Hậu, Trịnh Thu Nguyên Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên SUMMARY STUDY ON ADSORPTION CAPACITY OF Ni(II), Cr(VI) ON CARBON DERIVED FROM LOTUS STALKS This paper focus on the adsorption of Ni(II) and Cr(VI) in aqueous solution on carbon derived from lotus stalks. The experiments were conducted using the following parameters: absorbent mass is for Ni(II), for Cr(VI); the volume solution is 25mL for each ion; shaking speed is 200 rounds/minute; equilibrium time is 90 minutes for Ni(II), 30 minutes for Cr(VI) at room temperature (25±10C); pH is – for Ni(II), – for Cr(VI). Maximum adsorption capacity is calculated by the Langmuir isothermal model. Maximum adsorption capacity for each metal was found as mg/g for Ni(II) and mg/g for Cr(VI) at 250C, respectively. The result indicates that, the adsorption of both ions on the carbon lotus followed Lagergren's second-order apparent kinetic model. 1. MỞ ĐẦU Xử lý môi trường bị ô nhiễm nói chung v môi trường nước bị ô nhiễm bởi kim lo i nặng nói riêng là m t trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Than [7] và than ho t tính thường được lựa chọn làm chất hấp ph trong việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm bằng phư ng pháp hấp ph bởi diện tích bề mặt riêng lớn nên chúng có khả năng hấp ph cao. Than ho t t nh được điều chế từ các nguyên liệu có nguồn gốc xenluloz như: vỏ dừa[1], vỏ cà phê [5], g Tamarindm t lo i cây g ở Ấn Đ [2], thân cây ngô[6 , b chè [8 Ở Việt Nam, c y sen được trồng phổ biến từ Bắc vào Nam, sen mọc ở nhiều ao hồ, có sức sống mãnh liệt. Hoa sen không chỉ đẹp, th m m các b phận khác trên cây sen từ h t, lá đến củ đều có tác d ng chữa bệnh rất tốt. Tuy nhiên, phần thân cây sen sau thu ho ch chưa được sử d ng vào 81 m c đ ch n o, gây lãng phí m t nguồn tư ng đối lớn xenluloz Bài báo này trình bày các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN