tailieunhanh - Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại

Bài viết Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại trình bày: Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại đạt đến sự phát triển cực thịnh vào thế kỷ V trước Công nguyên (TCN) với tên tuổi của Platon và Aristotle. Tư tưởng đó dựa trên quan niệm cho rằng con người là thực thể xã hội, không thể sống bên ngoài xã hội, cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng,. . | Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại Nguyễn Thị Thanh Huyền1 1 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Email: Nhận ngày 26 tháng 5 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 7 năm 2017. Tóm tắt: Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại đạt đến sự phát triển cực thịnh vào thế kỷ V trước Công nguyên (TCN) với tên tuổi của Platon và Aristotle. Tư tưởng đó dựa trên quan niệm cho rằng con người là thực thể xã hội, không thể sống bên ngoài xã hội, cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Ở thế kỷ IV TCN, quan niệm đó bị thay thế bởi quan niệm đề cao con người cá nhân. Tiêu biểu cho quan niệm đề cao con người cá nhân là Epicurus và trường phái khắc kỷ. Theo quan niệm này, con người về bản chất không thích nghi với việc sống trong cộng đồng. Cuộc sống công cộng không phải là cuộc sống của cá nhân. Hạnh phúc của cá nhân nào, do chính người đó quyết định. Con người cần tránh xa đời sống công cộng, rút lui vào đời sống nội tâm, tìm đến sự bình thản trong tâm hồn. Từ khóa: Triết học chính trị, Hy Lạp cổ đại, con người. Phân loại ngành: Triết học Abstract: The ancient Greek political philosophy reached its peak in the 5th century BC, with great names of Platon and Aristotle. It was based on the notion that human beings were social entities, so they could not live outside the society, but needed to participate in community activities. In the 4th century BC, the view was replaced by one upholding human beings as individuals, represented by Epicurus and Stoicism. The view considers human beings, in their nature, not adaptive to living in the community. Public life is not that of an individual. The happiness of an individual is determined by him/herself. People need to stay away from public life, retreating into inner life, seeking peace of mind. Keywords: Political philosophy, ancient Greece, human beings. Subject classification: Philosophy 1. Mở đầu Triết học chính trị cổ đại phương Tây dựa trên quan điểm coi con .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN